Phương phỏp này cú thể ỏp dụng được trong mọi trường hợp phõn bố của tầng chứa nước, cho cả tầng chứa nước cú ỏp và khụng ỏp. Để xỏc định được trữ lượng nước dưới đất trong trường hợp này cần phải thành lập được bản đồ thủy đẳng cao hoặc thủy đẳng ỏp của nước dưới đất (bản đồ mực nước dưới đất) và phải xỏc định được hệ số thấm của tầng chứa nước.
Tuy nhiờn việc thành lập được cỏc bản đồ này và xỏc định hệ số thấm thỡ đũi hỏi khổi lượng lớn lỗ khoan hỳt nước, đo mực nước, thường rất tốn kộm. Đồng thời bản đồ thủy đẳng cao, thủy đẳng ỏp thường chỉ xỏc định trong 1 thời điểm nhất định, do đú lưu lượng dũng ngầm xỏc định được cũng chỉ là giỏ trị tại thời điểm đú, khụng đại diện cho cả thời kỳ.
56
Hỡnh 8. Bản đồ thủy đẳng cao và mặt cắt
Trong đú: Q-lưu lượng dũng ngầm, m3/ngày, K1, K2-hệ số thấm tại cỏc mặt cắt trước và sau theo hướng dũng chảy, m/ngày, F1, F2-diện tớch mặt cắt ướt theo hướng vuụng gúc với dũng chảy, m2.
I- Gradien thủy lực giữa 2 tiết diện
H1, H2 - cao độ mực nước tiết diện trờn và dưới theo hướng dũng chảy, m, L-khoảng cỏch trung bỡnh giữa 2 tiết diện, m.
Trong đú: h1, h2 - chiều dày tầng chứa nước tại cỏc mặt cắt ướt, m, l1, l2 - chiều dài cỏc đường thủy đẳng cao (hoặc đẳng ỏp) tương ứng.
57
Trường hợp cỏc thụng số tớnh toỏn thay đổi theo từng tiết diện thỡ theo dũng thấm sẽ chia thành cỏc khoảnh và trong mỗi khoảnh xem chỳng là đồng nhất. Khi đú, lưu lượng dũng thấm (dũng ngầm) sẽ bằng tổng lưu lượng dũng thấm trong từng khoảnh cộng lại.