Mô hình thủy văn đƣợc lựa chọn cần phải đáp ứng đƣợc yêu cầu: 1) đánh giá đƣợc những thay đổi thủy văn trong lƣu vực sông Nhuệ Đáy dƣới điều kiện BĐKH, 2) phải phù hợp với việc phân tích những thay đổi trong phân bố dòng chảy năm, và 3) phản ánh đƣợc những thay đổi trong yếu tố cực trị .
Với những mô hình thông số phân bố và mô hình cân bằng nƣớc nhƣ SWAT là những mô hình hiệu quả trong những bài toán quản lý tài nguyên nƣớc trên phạm vi lƣu vực, bài toán xác định các hậu quả thủy văn do những thay đổi mƣa, nhiệt độ
38
và các yếu tố khí tƣợng khác hay tính toán phản ứng thay đổi theo không gian của các yếu tố thủy văn, có độ chính xác tƣơng đối cao, linh hoạt và dễ sử dụng. Tuy nhiên, không thích hợp trong tính toán những thay đổi có thể của những đặc trƣng dòng chảy cụ thể, đồng thời giới hạn lớn của ứng dụng những mô hình thông số phân bố này là khối lƣợng dữ liệu đầu vào lớn, vì thế chất lƣợng của dữ liệu đầu vào đóng vai trò rất quan trọng và có khả năng phải chấp nhận việc thông số hóa không chính xác khi sử dụng dữ liệu chất lƣợng kém, hơn nữa những thay đổi trong các dữ liệu khác ngoài yếu tố khí hậu nhƣ sử dụng đất trong điều kiện tƣơng lai là bài toán khó. So với mô hình cân bằng nƣớc và mô hình thông số phân bố, mô hình thông số tập trung có khả năng đánh giá chi tiết hơn cƣờng độ, thời gian của phản ứng thủy văn đối với BĐKH, đồng thời cũng giảm đƣợc những biến động sinh ra do dữ liệu đầu vào. Hơn nữa hầu hết các nghiên cứu về BĐKH ở Việt Nam đều sử dụng mô hình NAM làm công cụ đánh giá, do đó nó đƣợc lựa chọn làm công cụ thực hiện bài toán .