Hệ số chỉnh sai

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CỰC TRỊ DÒNG CHẢY TRÊN LƯU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 29 - 31)

Kết quả nội suy về trạm cho thấy rằng dữ liệu dự tính mƣa thiên lớn trong giai đoạn mùa khô và thiên nhỏ trong giai đoạn ẩm (hình 2.2 - trái). Đối với bốc hơi, kết quả dự tính cao hơn so với quan trắc (hình 2.2 – phải). Vì vậy bƣớc chỉnh sai là rất cần thiết.

Nhƣ đã đƣợc đề cập đến trong rất nhiều nghiên cứu, rằng với từng dữ liệu đầu ra, mô hình toàn cầu GCMs và các mô hình khí hậu khu vực khác nhau sẽ có những tác động khác nhau đến sự biến động các yếu tố thủy văn. Để khắc phục điều này, Hồ Thị Minh Hà (2008) [3] đã sử dụng phƣơng pháp luyện mạng thần kinh nhân tạo ANN với đầu ra từ 5 mô hình toàn cầu khác nhau cho kết quả mô phỏng khá tốt so với số liệu quan trắc. Tuy nhiên, việc sử dụng mạng thần kinh nhân tạo để thực hiện bài toán yêu cầu một khối lƣợng dữ liệu lớn từ các mô hình khí hậu khác nhau. Một số lựa chọn dữ liệu vào thay thế cũng đã đƣợc tìm hiểu nhƣng cho kết quả không khả quan.

Cách tiếp cận tốt nhất là kết hợp cả hai phƣơng pháp hạ quy mô thống kê và động lực. Trên cơ sở đó, luận văn đã thực hiện bƣớc chỉnh sai giữa số liệu kịch bản và số liệu quan trắc dựa vào phƣơng pháp hạ quy mô thống kê theo phƣơng pháp thay đổi tỉ lệ. Phƣơng pháp này có ƣu điểm là dễ thực hiện và là một phƣơng pháp

30

phổ biến của hiệu sai kịch bản biến đổi khí hậu từ mô hình khí tƣợng vào mô hình thủy văn, tuy số hạng trong công thức có biến đổi qua từng nghiên cứu [16, 18].

Hình 2. 2. So sánh mƣa, bốc hơi tháng nhiều năm quan trắc và nội suy từ mô hình RegCM3

Đối với mƣa và bốc hơi, giá trị đúng trong giai đoạn nền là:

trong đó:

trong đó là giá trị quan trắc và Yj là giá trị trong giai đoạn nền, i và j là chỉ số năm và tháng. Cụ thể là mƣa hay bốc hơi trung bình tháng (mm/tháng) trong giai đoạn 30 năm và đƣợc xác định nhƣ sau:

31

cũng đƣợc định nghĩa nhƣ thế; m là số ngày trong tháng, j và 30 liên quan đến số ngày trong năm trong giai đoạn nền.

Giá trị nhiệt độ đƣợc thay đổi theo công thức:

trong đó

Mặc dù bƣớc hiệu sai này dẫn đến số ngày mƣa trong kịch bản không thay đổi so với điều kiện khí hậu quá khứ. Điều đó khiến cho một số thông tin về thay đổi trong biến đổi khí hậu bị mất đi trong quá trình tính toán, nhƣng nó đƣợc xem là một phƣơng pháp thích hợp nhất cho đến nay, rõ ràng yếu tố mƣa trong tính toán khí hậu lệch rất nhiều so với thực tế. Và để thể hiện đƣợc những biến động bị mất đi đã phân tích bổ sung số liệu gốc tính toán trực tiếp từ mô hình khí hậu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CỰC TRỊ DÒNG CHẢY TRÊN LƯU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)