Năng lượng của proton cung cấp cho nguyên tử kim loại D Năng lượng tối thiểu để nguyên tử ra khỏi kim loạ

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý (Trang 49 - 54)

Câu 7.40. Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu bức xạ cĩ bước sĩng ngắn thắch hợp vào kim

loại, thì sẽ làm bật ra khỏi bề mặt kim loại

A. Các lượng tử ánh sáng. B. Các êlectrơn. C. Các phơtơn. D. Các tia bức xạ. Câu 7.41. Pin quang điện là hệ thống hoạt động trên nguyên tắc nào? Câu 7.41. Pin quang điện là hệ thống hoạt động trên nguyên tắc nào?

A. Biến đổi năng lượng bức xạ thành điện năng. B. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. C. Biến đổi cơ năng thành điện năng D. Biến đổi hố năng thành điện năng C. Biến đổi cơ năng thành điện năng D. Biến đổi hố năng thành điện năng Câu 7.42. Cho bán kắnh quỹ đạo Bo thứ nhất 0,53. 10-10 m. Bán kắnh quỹ đạo Bo thứ năm là

A. 13,25. 10-10 m. B. 10,25. 10-10 m. C. 0,106. 10-10 m. D. 2,65. 10-10 m.

Câu 7.43. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron bị bứt ra khỏi kim loại khơng phụ thuộc vào yếu tố

nào sau đây?

A. Hằng số Plăng. B. Bước sĩng của bức xạ tới. C. Số phơtơn chiếu đến ca tốt trong một giây. D. Kim loại dùng làm catốt. C. Số phơtơn chiếu đến ca tốt trong một giây. D. Kim loại dùng làm catốt. Câu 7.44. Tia Lazer khơng cĩ đặc điểm nào dưới đây?

A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C. Cường độ lớn D. Cơng suất lớn

Câu 7.45. Bút Lazer mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại Lazer nào?

A. Khắ B. Lỏng C. Rắn D. Bán dẫn

Câu 7.46. Một vật cĩ khả năng phát quang ánh sáng cĩ bước sĩng λ=0,5ộm, vật đĩ khơng thể hấp thu ánh sáng kắch thắch cĩ bước sĩng nào dưới đây?

A. 0,58ộm B. 0,4ộm C. 0,48ộm D. 0,3ộm

Câu 7.47. Ánh sáng phát quang của một chất cĩ bước sĩng λ=0,5ộm. Hỏi nếu chiếu vào chất đĩ ánh sáng cĩ bước sĩng nào dưới đây thì nĩ sẽ khơng phát quang?

CHƯƠNG VIII : THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸPTĨM TẮT LÝ THUYẾT TĨM TẮT LÝ THUYẾT

1. Thanh cĩ chiều dài l0 chuyển động với vận tốc v, đối với hệ đứng yên thanh cĩ chiều dài l = l0 l = l0 2 2 c v 1− < l0

2. ∆t0 là khoảng thời gian xảy ra hiện tượng trong hệ chuyển động với vận tốc v, ∆t là khoảng thời gian xảy ra trong hệ đứng yên: xảy ra trong hệ đứng yên:

0 2 2 0 t c v 1 t t >∆ − ∆ = ∆

3. Khối lượng tương đối tắnh: khối lượng vật khi nĩ đứng yên gọi là khối lượng nghỉ m0. khối lượng vật chuyển động với tốc độ v: 2 2 0 c v 1 m m − =

4. Hệ thức Einstein giữa năng lượng và khối lượng:

Năng lượng tồn phần: E = mc2 = 2 2 2 0 c c v 1 m − Khi v << c: E = m0c2 + 2 1 m0v2

Vậy khi vật chuyển động, năng lượng tồn phần của nĩ bao gồm năng lượng nghỉ và động năng của vật.

TRẮC NGHIỆM

Câu 8.1: Biết tốc độ ánh sáng trong chân khơng là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m0. theo thuyết tương đối hẹp của Einstein, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nĩ là:

A. 2 2 0 c v 1 m + B. 22 0 v c 1 m − C. 22 0 c v 1 m − D. 2 2 0 c v 1 m −

Câu 8.2: Biểu thức nào sau đây khơng phải là biểu thức tắnh năng lượng tồn phần của một hạt tương đối

tắnh? A. W = mc2 B. W = W0 + Wđ C. 2 2 2 0 c v 1 c m W − = D. W = m0c2

Câu 8.3: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân khơng, hệ thức Einstein giữa năng lượng nghỉ E và khối

lượng của một vật là:

A. E = mc2 B. E = 2m2c C. mc2

2 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG IX: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬTĨM TẮT LÝ THUYẾT TĨM TẮT LÝ THUYẾT

TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN

1. Cấu tạo của hạt nhân:

Hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt là proton (mp = 1,00728u; qp = + e) và nơtron(mp = 1,00866u; khơng mang điện tích) , gọi chung là nuclon.

Kắ hiệu của hạt nhân nguyên tớ hóa học X: A ZX

Z: nguyên tử số (sớ thứ tự trong bảng hệ thớng tuần hoàn ≡ sớ proton ở hạt nhân ≡sớ electron ở vỏ nguyên tử).

A: Số khối ≡ tởng sớ nuclon. N = A - Z : Số nơtron 2. Đồng vị: là các hạt nhân cĩ cùng số prơton Z, khác nhau số nơtron.

3. Khối lượng hạt nhân : Khối lượng hạt nhân rất lớn so với khối lựơng của êlectron, vì vậy khối lượng nguyên tử gần như tập trung tồn bộ ở hạt nhân.

Khối lượng hạt nhân tắnh ra đơn vị u : 1u = 1,66055.10−27 kg = 931,5 MeV/c2

4. Hệ thức Anh-xtanh : E = mc2

NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

1. Lực hạt nhân : Lực tương tác giữa các nuclon gọi là lực hạt nhân. Lực hạt nhân khơng cĩ cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn. Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kắch thước hạt nhân.

2. Năng lượng liên kết hạt nhân. Ớ Độ hụt khối : Xét hạt nhân ZAX

Khối lượng các nuclon tạo thành 1 hạt nhân X là: m0 = Zmp + (A Ờ Z)mn

Khối lượng của hạt nhân là : mX

Khối lượng của một hạt nhân luơn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đĩ. Độ hụt khối: ∆m= Zmp + ( A Ờ Z )mn - mX

Năng lượng liên kết : Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tắnh bằng tắch số của độ hụt

khối của hạt nhân với thừa số c2: Wlk=∆m c. 2

Năng lượng kiên kết riêng: là năng lượng liên kết tính cho mợt nuclon: Wlk

A

Mức độ bền vững của hạt nhân tùy thuộc vào năng lượng kiên kết riêng, Năng lượng kiên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.

3. Phản ứng hạt nhân: Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của hạt nhân chia làm 2 loại: + Phản ứng hạt nhân tự phát. + Phản ứng hạt nhân kắch thắch.

4. Các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân.

+ Bảo tồn điện tắch. + Bảo tồn số nuclon. + Bảo tồn năng lượng tồn phần. + Bảo tồn động lượng.

5. Năng lượng của phản ứng hạt nhân : W= (mtrỏớc - msau).c2≠0

W > 0 ⇔mtrước > msau : Tỏa năng lượng. W < 0 ⇔mtrước < msau : Thu năng lượng

PHĨNG XẠ

1. Hiện tượng phĩng xạ: là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân khơng bền vững( tự nhiên hay nhân tạo).Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và cĩ thể kèm theo sự phát ra các bức xạ địên từ.Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau khi phân hủy gọi là hạt nhân con. AB+tia phóng xạ.

2. Các dạng tia phĩng xạ Phĩng xạ α: tia α là dịng hạt nhân 4 2He Phĩng xạβ−: Tia β− là dịng các êlectrơn 0 1e − Phĩng xạ β+: Tia β+ là dịng các pơzitrơn 01e

Phĩng xạ γ : Tia γ là sĩng điện từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Chu kì bán rã : là khoảng thời gian để ơ sớ hạt nhân nguyên tử biến đởi thành hạt nhân khác.

= λ λ

=ln2 0.693

T λ : Hằng số phĩng xạ(s−1)

4. Định luật phĩng xạ : Số hạt nhân(khới lượng) phĩng xạ giảm theo qui luật hàm số mũ N = N e0 −λt= Nk

2

0 m = m0.e−λt= mk 2

0

N0 , m0 : sớ hạt nhân và khới lượng ban đầu tại t = 0. N , m : sớ hạt nhân và khới lượng còn lại vào thời điểm t.

5. Đợ phóng xạ (H) : là đại lượng đặc trưng cho tớc đợ phóng xạ của mợt lượng chất phóng xạ, đo

bằng sớ phân rã trong 1 giây : H =λ.N0.e−λt= H0.e−λt= Hk 2

0

Đơn vị : Becơren(Bq) : 1Bq = 1 phân rã/s Curi : 1Ci = 3,7.1010Bq

PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH

1. Phản ứng phân hạch

Là phản ứng trong đĩ một hạt nhân nặng vỡthành hai hạt nhân nhẹ hơn(có sớ khới trung bình) n10 + 235U

92 →236U

92 I13953 + Y9439 + 3( n01 ) + γ . + Nơtrron chậm là nơtron có đợng năng dưới 0,01MeV.

+ Mỡi hạt nhân 235U

92 khi phân rã tỏa năng lượng khoảng 200MeV. 2. Phản ứng phân hạch tỏa năng lượng.

Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng đĩ gọi là năng lượng phân hạch. 3. Phản ứng phân hạch dây chuyền.

Ớ Gỉa sử một lần phân hạch cĩ k nơtron được giải phĩng đến kắch thắch các hạt nhân 235U tạo nên những phân hạch mới. Sau n lần phân hạch liên tiếp, số nơtron giải phĩng là kn và kắch thắch kn

phân hạch mới.

Ớ Khi k≥1 thì phản ứng phân hoạch dây chuyền được duy trì.

Ớ Khối lượng tối thiểu của chất phân hạch để phản ứng phân hạch duy trì gọi là khối lượng tới hạn. Để xảy ra phản ứng phân hạch thì khới lượng chất phải lớn hơn khối lượng tới hạn.(đây là phản ứng của boom nguyên tử).

4. Phản ứng phân hạch khi cĩ điều khiển.

Khi k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và năng lượng phát ra khơng đổi theo thời gian. Đây là phản ứng phân hạch cĩ điêu khiển được thực hiện trong các lị phản ứng hạt nhân.

PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH

1. Phản ứng nhiệt hạch : là phản ứng trong đĩ 2 hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt

nhân nặng hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ớ Vắ dụ: 2 2 3 1

1H + 1H → 2He+ 0n + 4MeV. 21H + 31H → 42He+ 01n + 17,6MeV Ớ Đặc điểm:

+ Phản ứng nhiệt hạch là phaũn ỏùng toả năng lượng.

+ Tắnh theo mỗi một phản ứng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng ắt hơn phản ứng phân hạch, nhưng tắnh theo khối lượng nhiên lieảu thì phaũn ỏùng nhiệt hạch toả ra năng lượng nhiều hơn.

+ Sản phẩm của phản ứng nhiệt hạch sạch hơn ( khơng cĩ tắnh phĩng xạ) 2. Điều kiện để cĩ phản ứng nhiệt hạch xảy ra:

Ớ Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ.

Ớ Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn.

316 16 14 10 ) 10 ( . cm s nτ = ọ

3. Năng lượng nhiệt hạch :

Ớ Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng rất lớn.

Ớ Năng lượng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các vì sao.

4. Ưu điểm của năng lượng nhiệt hạch :

Ớ Nguồn nguyên liệu dồi dào.

Ớ Phản ứng nhiệt hạch khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

TRẮC NGHIỆM

Câu 9.1. Cơ ban phĩng xạ 60CO

27 dùng trong y học và kỹ thuật cĩ chu kỳ bán rã T = 5, 7 năm. Để độ phĩng xạ H0 của nĩ giảm đi e lần (e là cơ số lơgarit tự nhiên ln) thì cần thời gian là

A. t = 8, 55 năm B. t = 8 năm C. t = 9 năm D. t = 8, 22 nămCâu 9.2. Tỉ số bán kắnh của hai hạt nhân 1 và 2 bằng Câu 9.2. Tỉ số bán kắnh của hai hạt nhân 1 và 2 bằng

21 1

r r

= 2. Tỉ số năng lượng liên kết trong hai hạt nhân đĩ sấp sỉ bằng bao nhiêu? A. 2 1 ε ε = 4 lần B. 2 1 ε ε = 8 lần C. 2 1 ε ε = 2 lần D. 2 1 ε ε = 6 lần Câu 9.3. Hạt nhân nguyên tử chì cĩ 82 prơton và 125 nơtron được ký hiệu như thế nào?

A. 207Pb

82 B. 82Pb

207 C. 125Pb

82 D. 82Pb

125

Câu 9.4. Trong quá trình biến đổi hạt nhân urani 23892U chuyển thành hạt nhân 23492U đã phĩng ra.

A. 1 hạt α và 2 e B. 1 hạt α và 2 prơton

C. 1 hạt α và 2 pơziton D. 1 hạt α và 2 nơtron

Câu 9.5. Tại thời điểm ban đầu chất 222Rn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

86 (Ra đon) cĩ chu kỳ bán rã T = 3, 6 ngày. Độ phĩng xạ ban đầu của 1, 2 g Rađon là. A. HO Bq 15 24110 , 7 = B. HO =2,1343.1016Bq C. HO =1,243.1012Bq D. HO =8,352.1019Bq

Câu 9.6. Năng lượng liên kết của hạt nhân Đơteri là 2,2Mev và của 42H là 28Me ev. Nếu hai hạt nhân Đơteri tổng hợp thành 42H thì năng lượng trả ra là e

A. 23,6 MeV B. 25,8 MeV C. 32,4 MeV D. 30,2 MeV

Câu 9.7. Số hạt nhân α và β− được phát ra trong phân rã phĩng xạ 20090X → 16880Y

A. 8 và 6 B. 6 và 6 C. 8 và 8 D. 6 và 8

Câu 9.8. Trong các dạng phĩng xạ sau, dạng phĩng xạ nào cĩ số khối của hạt nhân con khác số khối của

hạt nhân mẹ

A. Phĩng xạ γ B. Phĩng xạ β+

C. Phĩng xạ β−

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý (Trang 49 - 54)