3. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang: Ánh sáng huỳnh quang cĩ bước sĩng dài hơn bước
sĩng của ánh sáng kắch thắch.
MẪU NGUYÊN TỬ BO2. Mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-rơ-pho. 2. Mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-rơ-pho.
- Ở tâm nguyên tử cĩ một hạt nhân mang điện tắch dương.
- Xung quanh hạt nhân cĩ các êlêctrơn chuyển động trên những quỹ đạo trịn hoặc elip. - Khối lượng của nguyên tử hầu như tập chung ở hạt nhân.
- Độ lớn của điện tắch dương của hạt nhân bằng tổng các điện tắch âm của các êlêctrơn . Nguyên tử ở trạng thái trung hồ điện.
Ớ Bế tắc của mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-rơ-pho: khơng giải thích được sự bền vững của hạt
nhân nguyên tử và sự hình thành quang phở vạch.
2. Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mơ hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo
Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử:
Ớ Tiên đề về các trạng thái dừng : Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái cĩ năng lượng xác
định, gọi là các trạng thái dừng, khi ở trạng thái dừng thì nguyên tử BO khơng bức xạ.
Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhântrên những quỹ đạo cĩ bán kắnh hồn tồn xác định gọi là các quỹ đạo dừng,
Ớ Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng cĩ năng lượng (En) sang trạng thái dừng cĩ năng lượng
thấp hơn(Em) thì nĩ phát ra một phơtơncĩ năng lượng đúng bằng hiệu En-Em: n m nm nm h c E E hf = = − = λ ε
Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng cĩ năng lượng Em mà hấp thụ được một
phơtơn cĩ năng lượng đúng bằng hiệu En-Em thì nĩ chuyển lên trạng thái dừng cĩ năng lượng cao hơnEn
.
3. Quang phổ phát xạ và hấp thụ của hidrơ:
- Khi electron chuyển từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp thì nĩ phát ra một phơtơn cĩ năng lượng hf = Ecao - Ethấp
- Mỗi phơton cĩ tần số f ứng với 1 sĩng ánh sáng cĩ bước sĩng λ ứng với 1 vạch quang phổ phát xạ
- Ngược lại : Khi nguyên tử hidrơ đang ở mức năng lượng thấp mà nằm trong vùng ánh sáng trắng thì nĩ hấp thụ 1 phơtơn làm trên nền quang phổ liên tục xuất hiện vạch tối.
SƠ LƯỢC VỀ LAZE
1. Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cĩ cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện
tượng phát xạ cảm ứng.
Ớ Tia laze cĩ đặc điểm: Tắnh đơn sắc cao, tắnh định hướng, tắnh kết hợp rất cao và cường độ lớn. 2. Hiện tượng phát xạ cảm ứng.
Nếu một nguyên tử đang ở trạng thái kắch thắch, sẵn sàng phát ra một phơtơn cĩ năng lượngε =hf
, bắt gặp một phơtơn cĩ năng lượng 'ε đúng bằng hf, bay lướt qua nĩ, thì lập tứcnguyên tử này cũng phát ra phơtơnε , phơtơnε cĩ cùng năng lượng và bay cùng phương với phơtơnε', ngồi ra, sĩng điện từ ứng với phơtơn ε hồn tồn cùng pha với dao động trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động của sĩng điện từ ứng với phơtơn 'ε .
3. Cấu tạo laze: 3 loại laze: Laze khắ, laze rắn, laze bán dẫn.
Ớ Laze rubi: Gồm một thanh rubi hình trụ hai mặt mài nhẵn, 1 mặt mạ bạc mặt kia mạ lớp mỏng cho 50% cường độ sáng truyền qua. Ánh sáng đỏ của rubi phát ra là màu của laze.
Ớ 4. Ứng dụng laze:
o Trong y học: Làm dao mổ, chữa 1 số bệnh ngồi da
o Trong thơng tin liên lạc : Vơ tuyến định vị, truyền tin bằng cáp quang
o Trong cơng nghiệp: Khoan, cắt kim loại, compơzit
o Trong trắc địa: Đo khoảng cách, ngắm đường
HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNGMÀU SẮC CÁC VẬT MÀU SẮC CÁC VẬT
1. Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng mơi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm sáng truyền qua nĩ. 2. Định luật về sự hấp thụ: Cường độ I của chùm sáng đơn sắc khi truyền qua mơi trường hấp thụ, giảm theo định luật hàm mũ của độ dài d của đường đi tia sáng d
0e I
I= −α . Với I0 là cường độ của chùm sáng tới mơi trường, α được gọi là hệ số hấp thụ của mơi trường.
TRẮC NGHIỆM
Câu 7.1. Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại?
A. Tia hồng ngoại là bức xạ khơng nhìn thấy cĩ bước sĩng nhỏ hơn bước sĩng của ánh sáng đỏ.B. Tia hồng ngoại là một trong những bức xạ do các vật cĩ khối lượng nhỏ phát ra. B. Tia hồng ngoại là một trong những bức xạ do các vật cĩ khối lượng nhỏ phát ra.