Là vận tốc ban đầu cực đại khi vừa bứt ra khỏi nguyên tử D Là vận tốc của e khi vừa đến A

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý (Trang 47 - 49)

Câu 7.8. Catốt của tế bào quang điện làm bằng vonfram. Biết cơng thốt của electron làm bằng vonfram

là 7,2.10-19J. Bước sĩng ánh sáng kắch thắch là 0,180 mộ . Để triệt tiêu hồn tồn dịng điện cần phải đặt vào hai đầu A và K một hiệu điện thế hãm là.

A. Uh =2,37(V) B. Uh =4,5(V) C. Uh =6,62(V) D. Uh =2,5(V)

Câu 7.9. Tỉ số giữa số êlectron bứt ra khỏi catốt và số photon đập vào catốt trong mỗi giây (gọi là hiệu

suất lượng tử) là giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. H = 0,3.10-3 B. H = 0,3.10-4 C. H = 0,3.10-2 D. H = 0,5.10-2

Câu 7.10. Chiếu một chùm bức xạ λ=0,56ộm vào catốt của một tế bao quang điện. Biết cường độ dịng quang điện bão hồ Ibh = 2 mA. Số electron thố ra khỏi catốt trong một phút là bao nhiêu?

A. n = 5,7.1019 hạt B. n = 7,5.1013 hạt C. n = 7,5.1019hạt D. n = 7,5.1017hạt

Câu 7.11. Cơng thốt êlectron của kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là

A=7,23.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là

A. λ0 =0, 275ộm B. λ0 =0,547ộm C. λ0 =0, 475ộm D. λ0 =0,175ộm

Câu 7.12. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào Catốt của tế bào quang điện. Hiệu điện thế hãm cĩ giá trị

2,4V. Tắnh vận tốc ban đầu cực đại của Elêctron quang điện.

A. 0,84. 106m/s B. 840. 106m/s C. 84. 105m/s D. 84. 106m/s

Câu 7.13. Tắnh số elêctron bức ra khỏi catot của một tế bào quang điện trong 1s khi cường độ dịng quang

điện bão hồ là 40mA.

A. 25. 1014 B. 2,5. 1014 C. 4. 105 D. 4. 10-5

Câu 7.14. Giới hạn quang điện của đồng 0,30mm. Cơng thốt Elêctron ra khỏi đồng bằng A. -4,14eV B. 6,22. 10-20eV C. 4,14 eV D. 6,62. 10-19eV

Câu 7.15. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào một tấm nhơm cĩ giới hạn quang điện l0 = 0,36mm. Hiện tượng

quang điện sẽ khơng xảy ra nếu ánh sáng cĩ bước sĩng bằng

A. 0,4mm B. 0,3mm C. 0,2mm D. 0,1mm

Câu 7.16. Cho biết tất cả e thốt ra đều bị hút về anốt và cường độ dịng quang điện bão hồ Ibh= 0,6(mA). Số e tách ra khỏi Catốt trong mỗi giây là

A. 3804. 1012hạt/s. B. 3206. 1012hạt/s. C. 3112. 1012hạt/s. D. 3000. 1012hạt/s.

Câu 7.17. Biết hiệu điện thế hãm bằng 3V, vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là A. 1,03. 106(m/s). B. 108(m/s). C. 106(km/s). D. 105(m/s).

Câu 7.18. Cơng thốt (e) của một quả cầu kim loại là 2,36 (eV). Chiếu ánh sáng kắch thắch cĩ

0,36 m

λ= ộ vào quả cầu kim loại trên đặt cơ lập, điện thế cực đại của quả cầu là.

A. 11 V B. 1,1 V C. 1,01 V D. 1,11 V

Câu 7.19. Người ta chiếu ánh sáng cĩ bước sĩng 0,3mm vào lá kim loại cĩ cơng thốt 4ev. Tắnh vận tốc

ban đầu cực đại của các electron quang điện bắn ra khỏi kim loại. Cho biết h = 6,62. 10-34JS; C = 3. 108

m/s; me = 9,1. 10-31kg.

A. 0,65. 10-6 m/s B. 0,56. 10-6 m/s C. 0,34. 10-6 m/s D. 0,22. 10-6 m/s

Câu 7.20. Chiếu vào natri tia tử ngoại cĩ bước sĩng 0,25mm. Động năng ban đầu cực đại của electơron

thốt ra khỏi natri là bao nhiêu? Biết giới hạn quang điện của natri là 0,50 mm.

Câu 7.21. Khi chiếu một bức xạ điện từ vào bề mặt catod của một tế bào quang điện, tạo ra dịng quang

điện bão hồ. Người ta cĩ thể làm triệt tiêu dịng điện này bằng một hiệu điện thế hãm cĩ giá trị 1,3 V. Cho |e| = 1,6. 10-19 C; me = 9,1. 10-31 (kg). Tìm vận tốc cực đại của electron bứt ra khỏi catơt?

A. 0,86. 106 m/s. B. 0,68. 106 m/s. C. 0,86. 105 m/s. D. 0,68. 105 m/s.

Câu 7.22. Một điện cực phẳng M bằng kim loại cĩ giới hạn quang điện λ =0 332 nm. Được soi bằng bức xạ sĩng λ =0 83nm. Giả sử khi e- vừa bứt ra khỏi M nĩ gặp ngay 1 điện trường cĩ E = 750 V/m. Hỏi e- chỉ cĩ thể rời xa M khoảng cách tối đa là bao nhiêu?

A. l = 1,5 mm B. l = 1,5 cm C. l = 15 cm D. l = 1,5 m

Câu 7.23. Cơng thốt của electron kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện là A 7, 23.10= −19(J) giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt đĩ là bao nhiêu?

A. λ =0 0,375 mộ B. λ =0 0,175 mộ C. λ =0 0, 47 mộ D. λ =0 0, 275 mộ

Câu 7.24. Năng lượng của phơtơn ánh sáng tắm cĩ bước sĩng λ0 =0,41ộm là Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s.

A. 4,77.10−19J . B. 4,85.10−25J. C. 4,85.10−19J. D. 3, 48.10−19J.

Câu 7.25. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Vonfram. Biết cơng thốt của electron đối với

Vonfram là 7,2. 10-19J. Giới hạn quang điện của Vonfram là . Cho h = 6,625. 10-34 Js; C = 3. 108 (m/s)

A. λ0 =0,475ộm. B. λ0 =0,425ộm. C. λ0 =0,375ộm. D. λ0 =0,276ộm.

Câu 7.26. Cho h = 6,625. 10-34Js, C=3. 108m/s, mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđro lần lượt từ trong ra ngồi là -13,6eV; -3,4eV; -1,5eV với eV;n 1,2,3...

n 6 , 13

fn =− 2 = . Khi electron chuyển từ mức năng lượng ứng với n=3 về n=1 thì sẽ phát ra bức xạ cĩ tần số là.

A. 2,9. 1015 Hz. B. 2,9. 1017Hz. C. 2,9. 1016Hz. D. 2,9. 1014Hz.

Câu 7.27. Giới hạn quang điện của natri là 0,5 mộ . Cơng thốt của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là.

A. 0,36mm. B. 0,9 mộ . C. 0,36 mộ . D. 0,7 mộ .

Câu 7.28. Cho h = 6,625. 10-34Js; c = 3. 108m/s. Bước sĩng giới hạn quang điện của kim loại là l0 = 0,6mm. Cơng thốt của kim loại đĩ là bao nhiêu?

A. AO = 3,31. 10-17J. B. AO = 3,31. 10-18J. C. AO = 3,31. 10-19J. D. AO = 3,31. 10-20J.

Câu 7.29. Ca tốt của tế bào quang điện làm bằng vơn fram. Biết cơng thốt của electron đối với vơn fram

là 7,2. 10-19J. Chiếu vào ca tốt ánh sáng cĩ bước sĩng l = 0,180mm. Động năng cực đại củaelectron quang điện khi bứt ra khỏi vơn fram là bao nhiêu?

Cho h = 6,625. 10-34 Js ; C = 3. 108 m/s

A. 3,8. 10-19J. B. 4,0. 10-19J. C. 7,2. 10-19J. D. 10,6. 10-19J.

Câu 7.30. Cơng suất của nguồn sáng P = 2. 5w. Biết nguồn phát ra ánh sáng cĩ bước sĩng 0. 3 ộm cho h=6,625. 10-34 Js, c = 3. 108m/s. Số phơtơn tới catốt trong một đơn vị thời gian là.

A. 68. 1017. B. 58. 1017. C. 46. 1017. D. 38. 1017.

Câu 7.31. Cường độ dịng quang điện bão hịa giữa catốt và anốt trong tế bào quang điện là 16 ộA. Cho điện tắch của electron là e = 1,6. 10-19C. Số electron đến được anốt trong một giây là.

Câu 7.32. Sơ đồ phát xạ của 3 dãy vạch quang phổ Hidro như hình vẽ. Tên của các dãy là: P O N M L K E6 E5 E4 E3 E2 E1 (3) (2) (1)

A. (1) Banme; (2) Laiman; (3) Pasen. B. (1) Pasen; (2) Laiman; (3) Banme. C. (1) Pasen; (2) Banme; (3) Laiman. D. (1) Laiman; (2) Banme; (3) Pasen. C. (1) Pasen; (2) Banme; (3) Laiman. D. (1) Laiman; (2) Banme; (3) Pasen. Câu 7.33. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại đĩ là

A. Bước sĩng giới hạn của ánh sáng kắch thắch đối với kim loại đĩ. B. Cơng thốt của e ở bề mặt kim loại đĩ. B. Cơng thốt của e ở bề mặt kim loại đĩ.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý (Trang 47 - 49)