1. Quá trình hình thành và phát triển:
1.1. Những năm đầu của quá trình hình thành (19551966).
Công ty Thơng Mại – Dịch vụ Tràng Thi tiền thân ban đầu là công ty Ngũ Kim đợc thành lập ngày 14/02/1955 trực thuộc công ty Bách hoá Bộ nội thơng. công ty chính thức bán hàng vào ngày 17/05/1955 tại cửa hàng số 7 Tràng Tiền với mô hình ban đầu gồm 34 cán bộ công nhân viên. đến tháng 8 năm 1957 công ty tiếp nhận thêm cửa hàng số 5 Tràng Tiền và kinh doanh phụ tùng ôtô - xe máy – xe đạp. Đến tháng 12 năm 1957 nhận quyết định tách thành : Công ty Kim khí hoá chất và công ty xe máy, xe đạp. Công ty đã có sự đóng góp đáng kể vào quá trình hình thành cơ sở thơng nghiệp quốc doanh ở thủ đô tập hợp các ngành kim khí, điện máy, hoá chất, mô tô, xe đạp, góp phần cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh ở Thủ đô. Cho đến cuối năm 1960, công ty đã thu hút, xắp xếp và tuyển dụng, đào tạo bổ xung thêm 366 cán bộ công nhân viên.
1.2. Những năm xây dung CNXH thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
(19611965).
Nhiệm vụ đặt ra cho công ty thời kỳ này là tong bớc củng cố tổ chức, đI sâu vào quản lý kinh doanh chuyên nghành. Tho quyết định số 216 của Bộ Nội Thơng, công ty Kim khí koá chất đợc thành lập ngày 27 tháng 3 năm 1962 trên cơ sở thống nhất hai công ty Mô tô - xe đạp và công ty Kim khí hoá chất. Công ty đã thực hiện bán buôn, bán lẻ theo sự chỉ đạo thóng nhất trong lu thông, phân phối các ngành hàng. Kim khí điện máy – hoá chất, đồ điện dân dụng, sửa chữa mô tô, xe máy, xe đạp. Mạng lới kinh doanh tập trung ở 4 quận nội thành gồm 26 diểm kinh doanh vf 27 điểm sửa chữa dịch vụ. Với 600cán bộ công nhân viên, cong ty đều vợt kế hoạch đợc giao hành từ 1012%.
1.3. Thời kỳ chống Mỹ cứu nớc (19661975).
Giai đoạn này, miền Bắc bớc vào công cuộc chống chiến tranh pha hoại của đế quốc Mỹ, nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh cũng có những thay đổi cho phù hợp vứi thời chiến.
Công ty vừa cố gắng làm tốt nhiệm vụ kinh doanh vừa nỗ lực tham gia vào phong trào đấu tranh. Đến tháng 7 năm 1972 công ty tách cửa hàng 240 Hàng Bột sang thành lập công ty hoá chất vật liệu điện
1.4. Thời kỳ 1976 1986.
Cùng với sự trởng thành của ngành, công ty đã tiến hành cải tạo cơ sở vật chất ở một số điểm kinh doanh nh: số 12 – 14 Tràng Thi, kho Từ Liêm, xí nghiệp sửa chữa rađiô 52 Hàng Bài, xí nghiệp mô tô xe máy … Năm 1978, công ty tách cửa Hàng Dầu sang công ty chất dốt, Công ty đã tăng tổng doanh số lên 528 triệu, hoàn thành nhiệm vụ quản lý, phân phối xe đạp, phụ tùng xe đạp và các ngành hàng kim khí điện máy phục vụ nhu cầu sinh hoạt của Thủ đô, Tháng 7 năm 1985 công ty tách xí nghiệp sửa chữa Rađiô sang thành lập công ty điện tử Hà Nội (Hanel).
1.5. Thời kỳ đổi mới (1986 đến nay).
Mục tiêu trong thời kỳ này phải dựa trên yêu cầu đổi mới t duy đặc biệt là t duy về kinh tế. Công ty đã tập trung để tong bớc chuyển dần hình thức kinh doanh từ kinh doanh chuyên nghành hàng sang kinh doanh đa dạng, tổng hợp. Tháng 9 năm 1988, công ty tiếp nhận thêm 450 cán bộ công nhân viên của công ty gia công thu mua và kinh doanh tổng hợp, nâng cán bộ công nhân viên lên 1200 ngời. Nhiệm vụ kế hoạch từ 3,5 tỷ đầu năm 1987, đến năm 1988 là 18 tỷ đồng. Đến thời kỳ khó khăn, giai đoạn thử thách doanh nghiệp quốc doanh, để tồn tại, công ty phảI tong bớc kiện toà tổ chức, sắp xếp lại công việc cho phù hợp, giảm số phòng ban từ 6 xuống 3, chuyển một lực lợng đáng kể lao động gián tiếp sang hoạt động kinh doanh tại các đơn vị: giải thể xí nghiệp xe đạp, bỏ tổng kho bán buôn và cửa hàng 54 Hàng Bồ, đồng thời thành lập thêm 5 cửa hàng mới tại D2 Giảng Võ, Cửa Nam, Gia Lâm, Nghĩa Đô, Đống Đa. Để phù hợp với quá trình kinh doanh theo cơ chế thị trờng năm 1993, công ty giải quyết chế độ cho 187 cán bộ công nhân viên. Từ năm 1987 đến năm 1993, số l- ợng cán bộ công nhân viên của công ty giảm 378 ngời.
Năm 1994,công ty đổi tên thành công ty Thơng Mại – Dịch vụ Tràng Thi, kết quả kinh doanh năm 1987 mới đạt 3,5 tỷ thì năm 1998 thực hiện đạt 167 tỷ, gấp 55,3 lần. Và cho đến nay công ty luôn là lá cờ đầu trong phong trào từng bớc khẳng định vai trò chủ đạo của doanh
nghiệp nhà nớc. Doanh thu năm sau cao hơn năm trớc một cách khá ổn định, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện.
Công ty Thơng Mại – Dịch vụ Tràng Thi là đơn vị trực thuộc sở Thơng Mại Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 2884/QĐUB ngày 17/11/1992 và ngày 29/04/1993 của uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội. Đây là doanh nghiệp Nhà Nớc, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý.
Doanh nghiệp Nhà Nớc có t cách pháp nhân, tức là doanh nghiệp có t cách để trở thành một chủ thể đầy đủ của quan hệ pháp luật, có khả năng hởng quyền dân sự và chịu trách nhiệm dân sự.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy – chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1. Mô hình tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đợc xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng. Có thể mô tả theo sơ dồ sau đây:
Ban giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh doanh xuất Phòng kế hoạch 12 đơn vị trực tiếp kinh doanh
H 2.1. Sơ đồ có cấu bộ máy tổ chức của Công ty
Trong đó chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận nh sau:
a) Ban giám đốc
Đây là bộ phận do Uỷ ban nhân dân thành phố bổ nhiệm, là đại diện pháp nhân, có quyền điều hành cao nhất công ty, Giám đốc tổ chức chỉ đạo mọi hoạt động của công ty theo đúng chế độ, đờng lối chính sách của Đảng, Nhà Nớc, đồng thời, giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc thành phố, Bộ Thơng Mại và cán bộ công nhân viên trong công ty.
Các phó giám đốc có nhiệm vụ tham mu t vấn cho giám đốc về các lĩnh vực khác nhau. Phó giám đốc công ty do giám đốc Sở Thơng Mại ra quyết định bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc công ty, vừa đóng vai trò giúp việc cho giám đốc, vừa chịu trách nhiệm thực hiện các công việc đợc phân công, uỷ quyền và báo cáo công việc đợc giao. Trong đó :
+ 1 Phó giám đốc (kiêm giám đốc trung tâm thơng mại dịch vụ Đông Anh). + 1 Phó giám đốc trung tâm thơng mại dịch vụ Thanh Trì.
+ 1 Phó giám đốc phụ trách các dự án xây dựng của công ty.
+ 1 Phó giám phụ trách kế toán và các hoạt động quảng bá và phát triển mạng lới. + 1 Phó giám đốc phụ trách kinh doanh chung.
b) Các phòng ban chức năng.
- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng, quản lý mạng lới kinh doanh, công tác thanh tra bảo vệ, khen th- ởng, kỷ luật, quản trị hành chính, văn th lu trữ, lái xe, bảo vệ cơ quan.
- Phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động về hoạch định và công tác kế toán theo pháp lệch của Nhà nớc quy định. Cụ thể bao gồm các phân việc sau đây: lập kế hoạch tài chính , dự trữ ngân sách hàng năm cho tổng dự án của công ty, tổ chức theo dõi và kiểm soát các công việc, chỉ tiêu và thực hiện các chính sách tàI chính của công ty Nhà nớc. - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc công ty về cac hoạt động nghiệp vụ kinh doanh va quản ký chất lợng hàng hoá của doanh nghiệp, thực
hiện nhiệm vụ bán buôn mà công ty giao cho bao gồm cả khai thác tìm nguồn hàng, tổ chức tiêu thụ và đẩy mạnh xuất nhập khẩu,
c) Các đơn vị trực thuộc:
Theo các báo cáo, hiện nay công ty có 14 đơn vị trực thuộc là : + Trung tâm Thơng Mại – Dịch vụ Tràng Tiền
+ Trung tâm Thơng Mại – Dịch vụ Tràng Thi + Cửa hàng Thơng Mại – Dịch vụ Cửa Nam. + Cửa hàng Thơng Mại – Dịch vụ Thuốc Bắc. + Cửa Thơng Mại – Dịch vụ Đông Xuân. + Cửa hàng Thơng Mại – Dịch vụ Đại La. + Cửa hàng Thơng Mại Hàng Đào.
+ Cửa hàng Thơng Mại Cát Linh. + Xí nghiệp mô tô - xe máy Hà Nội . + Xí nghiệp sửa chữa điện lạnh + Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Trung tâm Thơngmại – Dịch vụ Thanh trì + Trung tâm Thơng Mại – Dịch vụ Đông Anh.
3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
3.1. Chức năng:
+ Kinh doanh bán buôn bán lẻ các sản phẩm: đồ dùng gia đình, phơng tiện đi lại, thiết bị máy móc, nguyên liệu sản xuất.
+ Làm đại lý tiêu thụ cho các công ty sản xuất thuộc mọi thành phần kinh doanh trong và ngoài nớc.
+ Tổ chức các dịch vụ kinh doanh cho thuê văn phòng đặt trụ sở giao dịch, dịch vụ du lịch, tổ chức gia công dịch vụ sửa chữa: đồ gia dụng, điện tử, điện lạnh gia dụng, phơng tiện đi lại.
+ Liên doanh liên kết với các tổ kinh tế trong và ngoài nớc để mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh xuát nhập khẩu trong và ngoài nớc. để thực hiện các chức năng nêu trên, công ty có các nhiệm vụ cơ bản sau đây.
3.2. Nhiệm vụ.
+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn do Nhà nớc giao, tạo thêm nguồn vốn để tự trang trải về tài chính, tiến hành kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kinh doanh hàng hoá để đáp nhu cầu của thành phố Hà Nội nói riêng và của cả nớc nói chung, góp phần ổn định giá cả cho phù hợp với đời sống của ngời dân.
+ Tuân thủ đầy đủ các chế độ chính sách về quản lý kinh tế hiện hành của Nhà nớc và thực hiện đúng cam kết trong các hợp đồng kinh tế.
+ Nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hàng hoá kinh doanh, mở rộng thị trợng gó phần phát triển kinh doanh của công ty, tạo khoản thu cho ngân sách Nhà nớc.
+ Thực hiện đúng dắn các chế độ về quản ký tài sản, quản lý tài chính, quản lý lao động và tiền lơng, làm tốt công tác phân phối lao động, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ văn hoá nghiệp vụ cho mỗi ngời lao động.
+ Thực hiện tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trờng và bảo vệ an ninh xã hội.
+ đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tích cực giới thiệu và tiêu thụ hàng hoá ở n- ớc ngoài.
+ Hàng năm lập kế hoạch trình nhà nớc phê duyệt, đây là căn cứ để xây dng nhiệm vụ cụ thể cho công ty thực hiện
II. Phân tích nội dung cơ bản của quản trị Marketing mặt hàng của Công ty Thơng
Mại – Dịch vụ Tràng Thi:
1. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây của Công ty Thơng Mại
– Dịch vụ Tràng Thi
Do chính sách mở cửa, đa dạng hoá các thành phần kinh tế nên những năm gần đây các Công ty Thơng mại Quốc doanh gặp nhiều khó khăn một số cửa hàng tổng hợpđã phải đóng cửa hoặc t nhân hoá một số cửa hàng khác với nguồn tài chính dồi dào hơn đã nhanh chóng tiến hành sửa chữa nâng cấp thành các siêu thị bán hàng tự chọn ( minimart hay super market
) ví dụ nh: Siêu thi Tràng Tiền, Siêu thị Marcko .v.v… Những năm gần đây một số các Siêu thị có sự đầu t của các tập đoàn kinh tế nớc ngoài nh Metro hay BigC với tiềm lực kinh tế mạnh và có mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng đang từng bớc chiếm lĩnh lợng thị phần đáng kể. Đứng trớc sự phát triển sôi động của nên kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cửa hàng thơng mại của các thành phân kinh tế đang song song tồn tại trên thị trờng. Ban giám đốc Công ty Thơng Mại – Dịch vụ Tràng Thi đã chỉ đạo tiến hành cải tạo sửa chữa dần đổi mới trang thiết bị đổi mới phơng thức bán hàng giải quyết hàng loạt các vấn đề sau:
- Nghiên cứu sự biến đổi của thị trờng hình thành nên 1 trắc diện mặt hàng kinh doanh phù hợp, phát triển các loại hình dịch vụ bổ xung
- Mở rộng áp dụng các hình thức bán hàng tiến bộ trên cơ sở hiệu quả kinh doanh, uy tín, nâng cao văn minh thơng mại
- Tối thiểu hoá thời gian mua của khách hàng thực hiện tốt các hoạt động khuếch tr- ơng bán hàng, tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng .v.v…
Chính nhờ các điều này mà Công ty Thơng Mại – Dịch vụ Tràng Thi đã đứng vững trong cơ chế thị trờng mới. Hoạt động kinh doanh của công ty vẫn diễn ra nhộn nhịp hàng ngày hàng giờ và lợi nhuận cung nh các khoản nộp ngân sách Nhà nớc, tiền lơng của ngời lao động tăng lên hàng năm. Thông qua một số chỉ tiêu tài chính của công ty trong thời gian 3 năm gần đây chúng ta càng thấy rõ điều này.
TT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tăng giảm 2003/2002 Tăng giảm 2004/2003
Số tiền Tỷ lệ
(%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1 Tổng doanh thu 126.571.730 146.875.466 213.064.102 20.303.736 16,04 66.188.636 45,06 2 Các khoản giảm trừ 5.760 52.740 46.980 815,63 -52.740 -100 3 Doanh thu thuần 126.745.970 146.822.726 213.064.102 20.076.756 15,84 66.241.376 45,12 4 Giá vốn bán hàng 117.080.621 136.365.030 195.727.841 19.284.409 16,47 59.362.811 43,53
5
Lãi gộp 9.665.349 10.457.696 17.336.261 792.347 8,2 6.878.565 65,78 Chi phí bán hàng 7.457.410 7.734.091 10.151.833 276.681 3,71 2.417.742 31,26 Chi phí quản lý doanh
nghiệp 1.510.870 1.980.785 6.226.285 469.915 31,1 4.245.500 214,33
6
Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh 697.069 742.820 958.143 45.751 6,56 215.323 28,99 Thu nhập từ hoạt động
tài chính 71.290 70.226 316.689 -1.064 -1,49 246.463 305,96 Chi phí hoạt động tài
chính 0 0 188.483 0 0,0 188.483
7
Lợi nhuận từ hoạt động
tài chính 71.290 70.226 128.206 -1.064 -1,49 57.980 82,56 Lợi nhuận khác 13.490 54.068 265.067 40.578 300,8 210.999 390,25 Chi phí khác 600 54.614 190.496 54.014 9.002,3 135.882 248,80 8 Lợi nhuận bất thờng 12.890 -546 74.571 -13.436 -104,24 75.117 -13757,7 9 Tổng hợp lợi nhuận tr- ớc thuế 781.249 812.500 1.102.960 31.251 4,00 290.460 35,75 Thuế thu nhập doanh
nghiệp 250.000 260.000 280.000 10.000 4,00 20.000 7,69 10 Lợi nhuận sau thuế 531.250 552.500 822.960 21.250 4,00 270.460 48,95
Nhìn bảng số liệu ta thấy giá vốn hàng bán năm 2003 đã tăng 16,47% so với năm 2002 và năm 2004 tăng 43,53% so với năm 2003
- Năm 2002 giá vốn hàng bán là 117.080.621.000 đ - Năm 2003 giá vốn hàng bán là 136.365.030.000 đ - Năm 2004 giá vốn hàng bán là 195.727.481.000 đ
Trong năm 2004 doanh số bán của công ty đã tăng 45,12% so với năm 2003 và doanh số năm 2003 tăng 15,84% so với năm 2002. Với mức tăng doanh sô bình quân là 30,5% chứng tỏ Công ty đã biết tự vận động, biến đổi về cơ cấu tổ chức mạng lới kinh doanh, tăng cờng các hoạt động xúc tiến, quảng cáo cũng nh áp dụng các phơng pháp bán hàng hiện đại làm cho thị phần của Công ty ngày càng mở rộng bên cạnh đố Công ty cung tận dụng đợc mối quan hệ với khách hành tổ chức dựa vào uy tín lâu năm của mình điều này làm tăng mức lợi nhuận cũng nh số vòng luân chuyển vốn. Mặc dù tổng số vốn đầu t bỏ ra tăng dần theo từng năm song tốc độ thu hồi vốn và bảo toàn vốn vẫn đợc đảm bảo. Đây là 1 thành tích lớn mà không phảI bất kỳ 1 doanh nghiệp quốc doanh nào cũng đảm bảo đợc. Có thể khẳng