Những vấn đề cũn tồn tại và nguyờn nhõn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng Công thương Thanh hoá (Trang 48 - 53)

- Chương trỡnh chovay phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn theo quyết định số 67/1999/QĐTTg của Thủ tướng Chớnh Phủ, trong năm 2003 chi nhỏnh đó đầu tư cho

1 Nông, lâm nghiệp 2 Ngành Vật liệu XD

2.3.2 Những vấn đề cũn tồn tại và nguyờn nhõn.

* Những tồn tại về chất lượng tớn dụng trung -dài hạn

Thứ nhất: Tỷ lệ dư nợ tớn dụng so với nguồn vốn huy động chua phải là cao. Mặc dự tỷ lệ dư nợ tớn dụng /tổng nguồn vốn huy động năm 2003 cao hơn năm 2002 cả về số tuyệt đối lẫn tương đối . Nhưng tỷ lệ này vẫn là thấp do đú với ngõn hàng cần phải cú biện phỏp để nõngtỷ lệ này lờn thỡ mới đảm bảo thu nhập cao cho CBCNV.

Thứ hai: Tỷ lệ nợ quỏ hạn thấp chỉ 0,6% một mặtlà do dư nợ tăng mạnh về số tuyệt đối , một mặt là do cụng tỏc thu hồi nợ và xử lý nợ quỏ hạn của NHCT TH. Tuy nhiờn nợ quỏ hạn vẫn cũn 10.166 triệu , hầu hết nợ quỏ hạn ngoài quốc doanh và cho vay trung dài hạn. Vỡ vậy NHCT TH cần xem xột cụng tỏc cho vay và thu nợ trung dài hạn để tỡm cỏch giảm hơn nữatỷ lệ nợ quỏ hạn.

- Chất lượng cụng tỏc thẩm định dự ỏn, phương ỏn SXKD chưa cao: một số phương ỏn SXKD khỏch hàng lập chưa tớnh đủ cỏc yếu tố chi phớ hoặc số liệu chưa chớnh xỏc, thiếu tớnh khả thi nhưng CBTD chưa phỏt hiện được.

- Định kỳ hạn trả nợ, số tiền trả nợ 1 số mún vay chưa sỏt với tỡnh hỡnh SXKD dẫn đến cũn phải ra hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ .

- Cụng tỏc kiểm tra sử dụng vốn vay đó được quan tõm hơn , song cũn một số biờn bản kiểm tra nội dung ghi cũn chung chung, mang tớnh hỡnh thức, cỏc biờn bản kiểm tra sử dụng vốn vay chỉ dừng lại ở việc kiểm tra số tiền nhập quỹ được đợn vị sử dụng như thế nào mà khụng kiểm tra xem số lượng hàng hoỏ cú đỳng với số tiền khụng, đó nhập kho hay chưa và kết quả kinh doanh ra sao.

+ Một số mún vay vượt quỏ năng lực SXKD, quản lý của khỏch hàng vay vốn ( nhiều DN cú nguồn vốn chủ sỡ hữu rất nhỏ so với quy mụ hoạt động hoặc

nguồn vốn chủ sỡ hữu õm, nguồn vốn sử dụng vào SXKD chủ yếu là vốn vay tại cỏc NHTM trờn địa bàn như : Cty đường Nụng Cống, Cty gốm XD Bỉm Sơn... )

* Cỏc tồn tại trờn do cỏc nguyờn nhõn sau ;

+ Về phớa doanh nghiệp.

Doanh nghiệp muốn vay vốn ngõn hàng phải đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện của Ngõn hàng. Tuy nhiờn nhiều doanh nghiệp muốn quan hệ tớn dụng trung dài hạn với NHCT TH lại khụng cú đủ điều kiện tớn dụng, doanh nghiệp khụng thuyết minh được năng lực sản xuất kinh doanh, tài chớnh, nhất là vốn tự cú tham gia vào dự ỏn. Dự ỏn khụng thuyết minh được tớnh khả thi. số lượng DNNN cũn quỏ lớn và dàn trải, phần lớn là cỏc DNNN cú quy mụ vừa và nhỏ. Một số dự ỏn phờ duyệt chưa sỏt thực tế, hoặc bị sức ộp can thiệp của chớnh quyền địa phương.

Một số doanh nghiệp đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện tớn dụng, cú dự ỏn khả thi, đủ điều kiện vay vốn nhưng việc hoàn tất cỏc thủ tục vay vốn cũn chậm ảnh hưởng tới việc mở rộng tớn dụng của ngõn hàng.

Việc chấp hành chế độ kế toỏn thống kờ của doanh nghiệp chưa nghiờm tỳc, thường xuyờn, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, sổ sỏch ghi chộp hết sức đơn giản, ghi chộp khụng đầy đủ, kịp thời hoặc khụng hạch toỏn, khụng quyết toỏn, bỏo cỏo tài chớnh khụng kịp thời, khụng thực hiện theo quy định của luật kế toỏn thống kờ dẫn đến số liệu cung cấp cho ngõn hàng thường chậm và thiếu chớnh xỏc. Từ đú ảnh hưởng tới cụng tỏc thẩm định và nõng cao chất lượng tớn dụng ngõn hàng.

* Trỡnh độ thẩm định của cỏn bộ tớn dụng cũn nhiều hạn chế:

Như trờn đó nờu, do việc thu nhập thụng tin của cỏn bộ ngõn hàng cũn hạn chế, chưa đầy đủ nờn việc phõn tớch, đỏnh giỏ dự ỏn thiếu chớnh xỏc, mặt khỏc do bỏo cỏo của doanh nghiệp thường làm theo quý hoặc 6 thỏng một lần nờn số liệu phản ỏnh khụng kịp thời. Số liệu trong bỏo cỏo khả thi hay luận chứng kinh tế kỹ thuật cũng thiếu chớnh xỏc, thiếu căn cứ từ đú kết quả tớnh toỏn một số chỉ tiờu kinh tế, kỹ thuật của dự ỏn cũng khụng chớnh xỏc theo làm ảnh hưởng tới chất lượng tớn dụng trung -dài hạn.

Đại đa số cỏn bộ thẩm định dự ỏn của NHCT mặc dự đó được qua đào tạo nhưng trong thời kỳ kinh tế tập trung nờn chưa thớch ứng với cơ chế thị trường. Một số cỏn bộ thẩm định cũng được đào tạo nhưng trong thời kỳ kinh tế tập trung nờn chưa thớch ứng với cơ chế thị trường. Một số cỏn bộ thẩm định cũng được đào tạo thẩm định dự ỏn nhưng mới ở mức bổ tỳc thờm thụng tin mới mà chưa thực sự được đào tạo bài bản, cỏn bộ ngõn hàng cũn am hiểu ớt về kiến thức phỏp luật cú chăng thỡ chủ yếu là tự học, tự tỡm hiểu và vận dụng vào thực tế.

* Việc ỏp dụng chế độ và thủ tục tớn dụng:

Việc tớnh toỏn xỏc định tuổi đời của dự ỏn cũng như thời hạn cho vay chưa thực sự phự hợp với thời gian thu hồi vốn của dự ỏn, vẫn cũn tỡnh trạng gũ ộp người vay về thời hạn vay vốn do trước đõy nguồn vốn cho vay của ngõn hàng cũn hạn chế cả về tổng số và thời hạn huy động của nguồn vốn.

Việc giỏm sỏt trong quỏ trỡnh đầu tư, xõy dựng cũn hạn chế nờn đó phỏt tiền vay khụng đỳng theo tiến độ cụng trỡnh, việc giỏm sỏt sau dự ỏn tuy được quan tõm song chưa thường xuyờn liờn tục. Biện phỏp bảo đảm tớn dụng cũn đơn điệu, chủ yếu là bất động sản như đất đai nhà xưởng, việc ỏp dụng cũn mỏy múc nhiều khi cũn coi đú là căn cứ để cho vay.

* Nguồn vốn trung dài hạn và vốn tự cú của ngõn hàng thấp:

Nguồn vốn cho vay trung dài hạn của ngõn hàng thấp, phương thức huy động vốn cũn đơn điệu, phần lớn là nguồn vốn ngắn hạn, nờn chỉ muốn cho vay thời gian ngắn.

* Mụi trường kinh tế xó hội chưa thuận lợi cho mở rộng đầu tư:

Hệ thống cỏc cơ quan tư vấn và dịch vụ về thẩm định dự ỏn, nhất là về phương tiện thị trường, kỹ thuật cụng nghệ cũn hạn chế, chi nhỏnh ớt thuờ để thẩm định dự ỏn về yếu tố kỹ thuật của dự ỏn.

Mụi trường kinh tế nhỡn chung chưa thực sự hấp dẫn cỏc nhà đầu tư, hơn nữa sau hàng loạt vụ ỏn liờn quan tới hoạt động ngõn hàng đó gõy cho cỏn bộ tớn dụng tõm lý ngại thẩm định cho vay trung, dài hạn vỡ sự rủi ro .

Mụi trường thụng tin cũn hạn chế, khụng cú cơ quan chuyờn ngành đỏnh giỏ doanh nghiệp, hoạt động của cơ quan kiểm toỏn độc lập cũn hạn chế, việc

tổng hợp thụng tin đỏnh giỏ và xếp loại doanh nghiệp chưa cú cơ quan nào làm, nờn nguồn thụng tin thu nhập cũn chắp vỏ.

Trong quỏ trỡnh cho vay, nhiều chớnh quyền địa phương can thiệp quỏ sõu vào hoạt động ngõn hàng. Cú dự ỏn, ngõn hàng thẩm định khụng cú hiệu quả kinh doanh nhưng vỡ sức ộp của chớnh quyền địa phương ngõn hàng phải cho vay, rốt cuộc trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh gặp khú khăn, dự ỏn phải gia hạn nợ, gión hạn nợ ...

Việc xử lý tài sản là bỏt động sản cũn cú nhiều phức tạp, thể hiện:

Thụng tư 03 về xử lý tài sản bảo đảm cú hiệu lực nhưng hiện nay nhiều phường xó vẫn chưa ỏp dụng , và nhiều lỳng tỳng trong quỏ trỡnh giải quyết. Chưa cú văn bỏn quy định của cơ quan cú thẩm quyền về xử lý tài sản thế chấp cho nhanh, nhưng đỳng luật mà phải qua trỡnh tự đấu giỏ theo Nghị định 86/CP Chớnh phủ về bỏn đấu giỏ nờn mất rất nhiều thời gian. Trong xử lý tài sản thế chấp, khi bỏn bất động sản, ngoài cỏc khoản chi phớ tổ chức bỏn, cũn cú cỏc khoản phớ phải nộp như lệ phớ đấu giỏ tài sản, làm giảm phẩm thu hồi nợ vay của ngõn hàng.

Thời gian xử lý lõu , đặc biệt khi phải xử lý qua toà ỏn kiện đũi nợ , cú nhữmg vụ ỏn kộo dài 3-4 năm nhưng vẫn chưa xử lý được tài sản và thu hồi được nợ.

* Mụi trường phỏp lý cho đầu tư và tớn dụng trung dài hạn cú nhiều vướng mắc:

Trong những năm gần đõy, Nhà nước đó ban hành một hệ thống luật phỏp tạo ra hành lang phỏp lý cho cỏc hoạt động kinh tế xó hội , trong đú quan trọng như: Luật dõn sự; Luật đầu tư nước ngoài, đầu tư trong nước; Luật thương mại; Luật ngõn hàng tuy nhiờn cỏc văn bản dưới luật cũn chồng chộo, ảnh hưởng bất lợi đến sự thụng thoỏng của mụi trường kinh doanh .

Cũn vướng mắc về mụi trường phỏp lý đối với bờn thế chấp, cầm cố và bờn nhận thế chấp, cầm cố: Giấy tờ về quyền sở hữu tài sản , quyền sử dụng đất và bất động sản trờn đất cũn phức tạp, thiếu hoặc chưa thống nhất. Doanh nghiệp Nhà nước phần lớn khụng cú cỏc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, hiện nay số cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ gia đỡnh và tư nhõn cỏ thể được cấp giấy

chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất khụng nhiều ( khoảng 30%) nờn khi thế chấp để vay vốn gặp khú khăn. đặc biệt đối với việc cầm cố bằng mỏy múc, phương tiện, mà bờn nhận thế chấp khụng giữ tài sản giấy tờ sỡ hữu để ngõn hàng nhận

Về cụng chức thế chấp, cầm cố: Trỏch nhiệm của cơ quan cụng chứng chưa rừ ràng, trong cụng chứng và khỏch hàng. Cú địa phương, cụng chứng khụng cụng chứng việc thế chấp quyền sử dụng đất động lập (đất làm vườn, đất chưa xõy dựng). Mặt khỏc hiện nay, số phũng cụng chứng ở địa phương cũn ớt, cỏc phũng cụng chứng phải làm việc quỏ tải nờn thời gian cụng chứng cho một mún vay rất mất thời gian. đặc biệt là việc đăng ký tài sản thế chấp ở UBND phường và Sở địa chớnh làm rất lõu ảnh hưởng đến thời gian cho vay của ngõn hàng, việc gửi hồ sơ đăng ký thế chấp cũn rất phức tạp và bất cập vớ dụ: hiện nay nhiều trường hợp đất chưa cú bỡa đỏ song đó cú giấy tờ chứng minh quyền sỡ hữu , sử dụng đỏt nhưng theo TT 03 về đăng ký tài sản thế chấp thỡ phải cú trớch lục và sơ đồ đất.

Về việc định giỏ tài sản thế chấp, cầm cố hiện nay đỏnh giỏ theo giỏ thị trường song đõy là vấn đề phức tạp , đõy là việc đỏnh giỏ theo chủ quan của cỏn bộ , nếu đỏnh giỏ theo giỏ của khung giỏ cơ quan nhà nước giỏ thường lạc hậu, khụng điều chỉnh kịp thời nờn xảy ra trường hợp quỏ cao hoặc quỏ thấp so với thực tế vỡ vậy ngõn hàng khú xỏc định, việc mở rộng tớn dụng cũng gặp khú khăn.

Qua nghiờn cứu tỡnh hỡnh hoạt động của NHCT TH năm 2003, ta thấy cú nhiều thành tớch nổi bật so với cỏc năm trước, tuy nhiờn cũn một số tồn tại làm hạn chế việc mở rộng và nõng cao chất lượng tớn dụng trung dài hạn. Nếu tỡm ra những giải phỏp hợp lý và vận dụng vào hoàn cảnh thực tế của NHCT TH thỡ việc mở rộng và nõng cao chất lượng tớn dụng trung dài hạn cú thực hiện được tốt hơn.

Chương III

Một số giải phỏp nhằm mở rộng cho vay

và nõng cao chất lượng tớn dụng trung dài hạn

tại ngõn hàng cụng thương THanh hoỏ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng Công thương Thanh hoá (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)