U= 5 02 sin(100π t+ 37π/180 )

Một phần của tài liệu GA Lớp 12 GDTX (kì I) (Trang 65 - 70)

Câu10. Cho mạch R,L,C. Biết UR = 40V, UC

= 30 V, UL = 64V, U = 40 V. Nhận định nào sau đây là đúng? A. UC đạt cực đại B. UL đạt giá trị cực đại C. UR đạt cực đại D. khơng cĩ gì đặc biệt cả. B. i = 2 2sin(100πt + π/6)A C. i = 2 2sin(100πt + 5π/6)A D. i = 2 2sin(100πt – 5π/6)A

Câu20. Hiệu điện thế đặt vào mạch điện là u = 100 2sin(100π t-π/6 ) V. Dịng điện trong mạch là i =4 2sin(100πt-π/2 ) A. Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 200W. C. 400W

600W D. 800W

Hết

4. Vận dụng củng cĩ, dặn dị.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

- Nhắc học sinh thu bài

- Các em về nhà ơn lại tồn bộ kiến thức từ đầu để chuẩn bị thi kiểm tra học kì I

- Học sinh nộp bài - Ghi nhớ

Ngày soạn:3/08/2009

Ngày giảng: 11C1/…./2009; 11C2…/…./2009; 11C3…/…./2009 Tiết 1,2

ƠN TẬP TẬP ĐẦU NĂMI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- HS củng cố được kiến thức đã học ở trương trình Vật lý 11 - Hệ thống được các kiến thức đã học.

2. Kĩ năng.

Vận dụng kiến thức đĩ giải bài tập tổng hợp

II. CHUẨN BỊ

1.GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu trước khi lên lớp, SGK, SBT. 1.HS: Ơn lại kiến thức trong chương và làm bài tập ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

GV: Em hãy tĩm tắt tồn bộ các cơng thức trong chương trình Vật lý lớp 11 ?

3. Giảng bài mới.

a. Đặt vấn đề.

Để các em hiểu kỹ hơn những kiến thức trong chương chung ta tiến hành ơn tập lại.

b. Các bước lên lớp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Em hãy nêu nội dung Định luật Cu lơng?

- Viết biểu thức, nêu ý nghĩa

Đ/n SGK 1. Định luật Cu-lơng.

Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân khơng cĩ

các đại lượng? - F = k| 122| r q q ; (N) k = 9.109 Nm2/C2.

phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đĩ, cĩ độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

F = k| 122|

r q q

; k = 9.109 Nm2/C2. Đơn vị điện tích là culơng (C) - Em hãy nêu nội dung Định

nghĩa điện trường?

- Em hãy nêu nội dung Định nghĩa cường độ điện trường?

-Viết biểu thức, nêu ý nghĩa các đại lượng?

- Em hãy nêu nội dung định nghĩa đường sức điện ?

Hs: Trả lời,

Hs: Trả lời,

E = Fq

Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc người ta thường dùng là V/m. Hs: Trả lời, 2. Điện trường a. Điện trường Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nĩ.

b. Cường dộ điện trường

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường của điện trường tại điểm đĩ. Nĩ được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đĩ và độ lớn của q.

E = Fq

Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc người ta thường dùng là V/m.

3. Đường sức điện

Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nĩ là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đĩ. Nĩi cách khác đường sức điện trường là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nĩ.

GV. - Em hãy viết biểu thức và nêu nội dung định nghĩa cơng của lực điện trường?

- AMN = qEd - Hs: Trả lời,

4. Cơng của lực điện trong điện trường đều trường đều

AMN = qEd

Với d là hình chiếu đường đi trên một đường sức điện.

Đ/n: SGK vật lý 11

AMN = WM - WN

GV. - Em hãy nêu nội dung định nghĩa viết biểu thức tính hiệu điện thế? - Hs: Trả lời, UMN = VM – VN = q AMN (Vơn) 5.Hiệu điện thế Đ/n: SGK UMN = VM – VN = q AMN (Vơn)

GV: Trình bày khái niệm điện dung của tụ điện?

GV: Viết biểu thức, đơn vị tính:

Đ/n: SGK

C =

U Q

Đơn vị điện dung là fara (F). Điện dung của tụ điện phẵng :

C = d S π ε 4 . 10 . 9 9

GV: Nêu khái niện, viết biểu thức cơng, cơng suất của nguồn điện, mạch điện GV: nêu khái niệm cơng, cơng suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua. HS: -A= Uq=UIt -P=A/t=UI -Q=RI2t -P=Q/t=RI2

7. Điện năng cơng suất điện.

1. Điện năng tiêu thụ của mạch điện.

SGK

2. Cơng, cơng suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua.

GV: Phát biểu định luật Ơm và viết biểu thức Định luật

Ơm đối với tồn mạch -E=I(RN+r)=IRN+Ir -I=E/ RN+r

8. Định luật Ơm đối với tồn mạch. mạch.

- Suất điện động. -Cường độ dịng điện.

GV. Em hãy tính tổng điện trở trong, suất điện động của nguồn điện mắc nối tiếp? GV: tính tổng điện trở trong, suất điện động của nguồn điện mắc song song? GV: điện trở trong, suất điện động của nguồn điện mắc ghép hỗn hợp? Ebộ=E1+E2+…+En rbộ=r1+r2+…+rn Ebộ=E rbộ= r/n Ebộ=mE rbộ= mr/n 9. Ghép các nguồn thành bộ. 1. Ghép nối tiếp. 2. Ghép song song. 3. Ghép hỗn hợp đối xứng

Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa?

HS: trả lời 10. Bản chất của dịng điện trong kim loại

Dịng điện trong kim loại là dịng

chuyển dời cĩ hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường .

Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa?

HS: trả lời 11. Bản chất dịng điện trong chất điện phân

Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời cĩ hướng của các ion+ và ion – và e trong điện trường.

Yêu cầu HS nhắc lại định luật và viết cơng thức?

HS: trả lời 12. Các định luật Fa-ra-đâyĐ/L SGK. Thường lấy F = 96500 C/mol.

m = n A F. 1 It

m là chất được giải phĩng ở điện cực, tính bằng gam.

Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa?

HS: trả lời chất khí

Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời cĩ hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa?

HS: trả lời 14. Bản chất của dịng điện trong chân khơng

Dịng điện trong chân khơng là dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron được đưa vào trong khoảng chân khơng đĩ.

Yêu cầu HS nhắc lại định

nghĩa? HS: trả lời

15. Từ trường

Định nghĩa

Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong khơng gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên một dịng điện hay một nam châm đặt trong nĩ.

Yêu cầu HS nhắc lại định

nghĩa và viết cơng thức? HS: trả lời

16. Cảm ứng từ Cảm ứng từ Cảm ứng từ Nội dung: SGK B = Il F (T)

Yêu cầu HS nhắc lại định

nghĩa, và cơng thức? HS: trả lời B = 2.10-7 r I . µ . B = 2π.10-7 R I . µ

17. Từ trường của dịng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài chạy trong dây dẫn thẳng dài

+ Đường sức từ là những đường trịn nằm trong những mặt phẵng vuơng gĩc với dịng điện và cĩ tâm nằm trên dây dẫn.

+ Chiều đường sức từ được xác định theo qui tắc nắm tay phải. + Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một khoảng r: B = 2.10-7 r I . µ .

18. Từ trường của dịng điện chạy trong dây dẫn uốn thành chạy trong dây dẫn uốn thành vịng trịn

+ Đường sức từ đi qua tâm O của vịng trịn là đường thẳng vơ hạn ở hai đầu cịn các đường khác là những đường cong cĩ chiều di vào mặt Nam và đi ra mặt Bác của dịng điện trịn đĩ.

+ Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vịng dây: B = 2π.10-7

R I

.

Yêu cầu HS nhắc lại định

nghĩa? HS: trả lời

19. Hiện tượng tự cảm

1. Định nghĩa

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch cĩ dịng điện mà sự biến thiên của từ thơng qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dịng điện trong mạch.

Yêu cầu HS nhắc lại định

luật? HS: trả lời 20. Sự khúc xạ ánh sáng a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng SGK vật lí 11. b. Định luật khúc xạ ánh sáng + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

+ Với hai mơi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin gĩc tới (sini) và sin gĩc khúc xạ (sinr) luơn luơn khơng đổi:

Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, điều kiện?

HS: trả lời 21. Hiện tượng phản xạ tồn phần a. Định nghĩa Phản xạ tồn phần là hiện tượng phản xạ tồn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt.

b. Điều kiện để cĩ phản xạ tồn phần phần

+ Anh sáng truyền từ một mơi trường tới một mơi trường chiết quang kém hơn.

+ i ≥ igh.

Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, cấu tạo của lăng

kính? HS: trả lời

21. Cấu tạo lăng kính

Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, thường cĩ dạng lăng trụ tam giác.

Một lăng kính được đặc trưng bởi:

+ Gĩc chiết quang A; + Chiết suất n.

Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa?

HS: trả lời 22. Đường đi của tia sáng qua lăng kính

1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng trắng

Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác

nhau.

Đĩ là sự tán sắc ánh sáng.

4. Vận dụng củng cố

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản GV: Em hãy vận dụng làm

các bài tập SGK và SBT. HS: Làm bài tập

5. Dặn dị.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập SGK, SBT Về nhà ơn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Ghi các bài tập về nhà Ghi nhớ

Một phần của tài liệu GA Lớp 12 GDTX (kì I) (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w