Hiện tượng giao thoa

Một phần của tài liệu GA Lớp 12 GDTX (kì I) (Trang 27 - 31)

- Nghĩa là mọi quá trình sĩng đều cĩ thể gây là hiện tượng giao thoa và ngược lại quá trình vật lí nào gây được sự giao thoa cũng tất yếu là một quá trình sĩng.

III. Hiện tượng giao thoa thoa

- Hiệu số pha giữa hai sĩng tại M 2 1 2 1 2 (π d d) 2πδ ϕ ϕ ϕ λ λ − ∆ = − = =

- Hiện tượng giao thoa: là hiện tượng khi hai sĩng kết hợp gặp nhau, cĩ những điểm chúng luơn luơn tăng cường nhau, cĩ những điểm chúng luơn luơn triệt tiêu nhau.

- Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sĩng.

- Các đường hypebol gọi là vân giao thoa của sĩng mặt nước.

4. Vận dụng củng cố.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Sĩng và dao động khác như thế nào.

- So sánh sự giống và khác nhau giữa sống ngang và sĩng dọc.

-Trả lời câu hỏi. -Trả lời câu hỏi.

5. Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Ngày soạn:05/10/2009 Ngày giảng: 12C1….../..…/2009; 12C2 ….../..…/2009; 12C3 …/…./2009; Tiết: 15 Bài 9: SĨNG DỪNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Mơ tả được hiện tượng sĩng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để cĩ sĩng dừng khi đĩ.

- Giải thích được hiện tượng sĩng dừng.

- Viết được cơng thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây cĩ hai đầu cố định và dây cĩ một đầu cố định, một đầu tự do.

- Nêu được điều kiện để cĩ sĩng dừng trong 2 trường hợp trên.

2. Kĩ năng:

Giải được một số bài tập đơn giản về sĩng dừng.

3. Thái độ:II. CHUẨN BỊ II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm hình 9.1, 9.2Sgk.

2. Học sinh: Đọc kĩ bài 9 Sgk, nhất là phần mơ tả các thí nghiệm trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổ định tổ chức 1.Ổ định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ 3.Giảng bài mới a. Đặt vấn đề

Các em lên núi lấy củi khi chung ta gọi nhau các em phát ra tiếng thì sau đĩ chung ta thấy tiếng gọi đĩ vọng lại hiện tượng đĩ như thế nào? Ta nghiên cứu bài hơm nay

b.Các bước lên lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Mơ tả thí nghiệm, làm thí nghiệm với dây nhỏ, mềm, dài một đầu cố định kết hợp với hình vẽ 9.1

- Vật cản ở đây là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu cho S dao động điều hồ thì sẽ cĩ sĩng hình sin lan truyền từ A → P đĩ là sĩng tới. Sĩng bị phản xạ từ P đĩ là sĩng phản xạ. Ta cĩ nhận xét gì về pha của sĩng tới và sĩng phản xạ? - Mơ tả thí nghiệm, làm thí nghiệm với dây nhỏ, mềm, dài buơng thỏng xuống một cách tự nhiên, kết hợp với hình vẽ 9.2 - Vật cản ở đây là gì?

- Tương tự nếu cho S dao động điều hồ thì cĩ sĩng hình sin lan truyền từ trên dây → Ta cĩ nhận

- HS ghi nhận, quan sát và nêu nhận xét:

+ Sĩng truyền đi trên dây sau khi gặp vật cản (bức tường) thì bị phản xạ. + Sau khi phản xạ ở P biến dạng bị đổi chiều.

- Là đầu dây gắn vào tường. - Luơn luơn ngược pha với sĩng tới tại điểm đĩ.

- HS ghi nhận, quan sát và nêu nhận xét:

+ Khi gặp vật cản tự do sĩng cũng bị phản xạ. + Sau khi phản xạ ở P biến dạng khơng bị đổi chiều. - Là đầu dây tự do.

- Luơn luơn cùng pha với sĩng tới ở điểm phản xạ. I. Sự phản xạ của sĩng 1. Phản xạ của sĩng trên vật cản cố định - Sĩng truyền trong một mơi trường, mà gặp một vật cản thì bị phản xạ. - Khi phản xạ trên vật cản cố định, biến dạng bị đổi chiều.

- Vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định, sĩng phản xạ luơn luơn ngược pha với sĩng tới ở điểm phản xạ.

2. Phản xạ của sĩng trên vật cản tự do

- Khi phản xạ trên vật cản tự do, biến dạng khơng bị đổi chiều. - Vậy, khi phản xạ trên vật cản tự do, sĩng phản xạ luơn luơn cùng pha với sĩng tới ở điểm phản xạ. A P A P A P A P

xét gì về pha của sĩng tới và sĩng phản xạ lúc này?

- Ta biết sĩng tới và sĩng phản xạ thoả mãn điều kiện sĩng kết hợp → Nếu cho đầu A của dây dao động liên tục → giao thoa.

→ Khi này hiện tượng sẽ như thế nào?

- Trình bày các khái niệm nút dao

động, bụng dao động và sĩng dừng.

- Trong trường hợp này, hai đầu A và P sẽ là nút hay bụng dao động?

- Dựa trên hình vẽ, vị trí các nút liên hệ như thế nào với λ? - Khoảng cách hai nút liên tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu? - Khoảng cách giữa một nút và bụng kết tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu?

- Vị trí các bụng cách A và P những khoảng bằng bao nhiêu? - Hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu?

- Số nút và số bụng liên hệ với nhau như thế nào?

→ Điều kiện để cĩ sĩng dừng là gì?

- Đầu cố định sẽ là một nút và đầu

- Trên dây xuất hiện những điểm luơn luơn dao đứng yên và những điểm luơn luơn dao động với biên độ lớn nhất. - HS ghi nhận các khái niệm và định nghĩa sĩng dừng. - Vì A và P là hai điểm cố định → là hai nút dao động. - HS dựa trên hình vẽ để xác định Số nút = số bụng + 1 - Vì hai đầu cố định là nút nên chiều dài dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sĩng.

- HS dựa vào hình vẽ minh

II. Sĩng dừng

- Sĩng tới và sĩng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương, thì cĩ thể giao thoa với nhau, và tạo thành một hệ sĩng dừng.

+ Những điểm luơn luơn đứng yên là những nút

dao động.

+ Những điểm luơn luơn dao động với biên độ lớn nhất là những bụng dao động.

- Sĩng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và bụng dao động goi là sĩng dừng. 1. Sĩng dừng trên sợi dây cĩ hai đầu cố định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Hai đầu A và P là hai nút dao động. b. Vị trí các nút: - Các nút nằm cách đầu A và đầu P những khoảng bằng số nguyên lần nửa bước sĩng: 2 d k= λ - Hai nút liên tiếp cách nhau khoảng 2 λ . c. Vị trí các bụng - Các bụng nằm cách hai đầu cố định những khoảng bằng một số lẻ lần 4 λ . 1 (2 1) ( ) 4 2 2 d= k+ λ = +k λ - Hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng 2 λ . d. Điều kiện cĩ sĩng dừng 2 l k= λ 2. Sĩng dừng trên một sợi dây cĩ một đầu cố định, Giáo án lớp 12 A Bụng Nút P 2 λ A P N N N N N B B B B 4 λ 2 λ A P N N N N

tự do là một bụng sĩng.

- Tự hình vẽ, số nút và số bụng trong trường hợp này liên hệ với nhau như thế nào?

hoạ để trả lời các câu hỏi của GV. - Số nút = số bụng một đầu tự do a. Đầu A cố định là nút, đầu P tự do là bụng dao động.

b. Hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng 2 λ . c. Điều kiện để cĩ sĩng dừng: (2 1) 4 l= k+ λ 4. Vận dụng củng cĩ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Sự phản xạ sĩng trên vật cản cố định cĩ đặc điểm gì? - Sự phản xạ sĩng trên vật cản tự do cĩ đặc điểm gì? - Sĩng dừng được hình thành vì nguyên nhân gì?

- Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi

5.Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

Ngày soạn:09/10/2009

Ngày giảng: 12C1….../..…/2009; 12C2 ….../..…/2009; 12C3 …/…./2009;

Tiết:16

Bài 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Trả lời được các câu hỏi: Sĩng âm là gì? Âm nghe được (âm thanh), hạ âm, siêu âm là gì? - Nêu được ví dụ về các mơi trường truyền âm khác nhau.

- Nêu được 3 đặc trưng vật lí của âm là tần số âm, cường độ và mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, các khái niệm âm cơ bản và hoạ âm.

2. Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tê về âm học

3. Thái độ:II. CHUẨN BỊ II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Làm các thí nghiệm trong bài 10 Sgk.

2. Học sinh: Ơn lại định nghĩa các đơn vị: N/m2, W, W/m2…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổ định tổ chức 1.Ổ định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ 3.Giảng bài mới

a. Đặt vấn đề

Hằng ngày, hàng trăm âm đủ loại, êm tai cung như chĩi tai, vẵn thường xuyên lọt vào tai chúng ta. Vậy am là gì, nĩ truyền như thế nào? Và ta phân biệt các âm khác nhau dựa trên những đặc điểm gi?

b. Các bước lên lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Âm là gì?

+ Theo nghĩa hẹp: sĩng truyền trong các mơi trường khí, lỏng, rắn → tai → màng nhĩ dao động → cảm giác âm.

+ Nghĩa rộng: tất cả các sĩng cơ, bất kể chúng cĩ gây cảm giác âm hay khơng.

- Nguồn âm là gì?

- Cho ví dụ về một số nguồn âm?

- Những âm cĩ tác dụng làm cho màng nhĩ dao động, gây ra cảm giác âm → gọi là âm nghe được hay âm thanh.

- Tai người khơng nghe được hạ âm và siêu âm. Nhưng một số lồi vật cĩ thể nghe được hạ âm (voi, chim bồ câu…) và siêu âm (dơi, chĩ, cá heo…)

- Đọc thêm phần “Một số ứng dụng của siêu âm. Sona”

- Mơ tả thí nghiệm kiểm chứng. - Âm truyền được trong các mơi trường nào?

- Tốc độ âm truyền trong mơi trường nào là lớn nhất? Nĩ phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Những chất nào là chất cách âm? - Dựa vào bảng 10.1 về tốc độ âm trong một số chất → cho ta biết điều gì?

- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trả lời.

- Những vật phát ra được âm.

- Dây đàn, ống sáo, cái âm thoa, loa phĩng thanh, cịi ơtơ, xe máy…

- HS ghi nhận các khái niệm âm nghe được, hạ âm và siêu âm.

- HS ghi các yêu cầu về nhà.

- Rắn, lỏng, khí. Khơng truyền được trong chân khơng.

- Rắn > lỏng > khí. Phụ thuộc vào mật độ, tính đàn hồi, nhiệt độ của mơi trường.

- Các chất xốp như bơng, len…

- Trong mỗi mơi trường, sĩng âm truyền với một tốc độ hồn tồn xác định.

Một phần của tài liệu GA Lớp 12 GDTX (kì I) (Trang 27 - 31)