Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.

Một phần của tài liệu nỗi buồn chiến tranh_Bảo Ninh (Trang 54 - 58)

Đời sống tâm lí hay đời sống nội tâm của nhân vật là "toàn bộ cuộc sống bên

trong của nhân vật, đó là tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác, những phản ánh tâm lí của bản thân nhân vật trớc cảnh ngộ, tình huống mà nhân vật

chứng kiến hoặc thể nghiệm trên bớc đờng đời của mình"

Nhà văn có thể trực tiếp biểu hiện nội tâm nhân vật bằng ngôn ngữ của chính mình với t cách ngời kể chuyện, nhng biện pháp mà nhà văn hay dùng nhất là biểu hiện độc thoại nội tâm hay đối thoại nội tâm của nhân vật... Những đoạn này đợc thuạc hiện bằng chính ngôn ngữ của nhân vật, chúng vang lên một cách thầm lặng trong tâm t của nhân vật. Nhân vật tự biểu hiện, phơi bày những diền biến trong tâm trạng của mình qua những suy nghĩ, cảm xúc cụ thể.

Khảo sát tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, bảo Ninh sử dụng chủ yếu những đoạn độc thoại nội tâm và thủ pháp khá mới mẻ trong văn học Việt Nam là kĩ thuật dòng ý thức.

Trong Nỗi buồn chiến tranh sử dụng rất nhiều đoạn độc thoại nội tâm, thể hiện những suy nghĩ, trăn trở, sự chiêm nghiệm mang tính tri nhận của Kiên về cuộc chiến tranh đã qua: "Dĩ nhiên , Kiên nghĩ, quên thật là khó. Nói chung,

chẳng biết đến bao giờ thì lòng mình mới nguôi nổi, trái tim mình mới thoát khỏi gọng bàn tay xiết chặt của những kỉ niệm chiến tranh. Những kỉ niệm có thể là êm đềm, có thể là ác hại nhng đèu để lại vết thơng mà đến bây giờ, một năm đã qua, hay mời năm, hai hay mơi năm nữa vẫn còn đau, đau mãi.

Có thể từ ranỳ cuộc đời anh sẽ luôn nh thế này chăng: tối tăm, đau khổ nhng rạng ngời hạnh phúc? Và có thể giữa mơ với tỉnh, nh cheo leo trên bờ vực mà anh sẽ vợt nốt chặng đờng đời còn lại. Dù sao thì cũng chỉ hai mơi tám năm sống ở trên đời. Và dù cho đó là khoảng thời gian bị mất, nhng chẳng phải lỗi của anh, chẳng phải lỗi của ai cả. Hẵng cứ biết rằng không chỉ là một cuộc đời mà còn là một thời đại mới đang đến cùng anh phía trớc."

Đoạn độc thoại nội tâm trên đây thể hiện sự nhận thức của Kiên về chiến tranh. Chiến tranh với những kỉ niệm vui hay buồn, êm đềm hay ác hại thì mãi mãi nằm sâu trong trái tim con ngời, mãi mãi không thể nào lãng

quên, dù thời gian có dài thế nào đi chăng nữa. Và anh cũng nhận thức đợc sứ mệnh của anh trong thời bình: Vợt nốt chặng đờng đời còn lại - chặng đờng tối tăm, đau khổ hng rạng ngời hạnh phúc để tìm lại thời gian đã mất của không chỉ cuộc đời anh mà là của cả một thời đại. Đây chỉ là một đoạn độc thoại khá tiêu biểu trong vô số những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật Kiên. Qua đây ta nhận thấy tính bi kịch của con ngời trở về sau chiến tranh, đó là bi kich của ngời vừa là nạn nhân của chiến tranh, vừa bị mắc kẹt giữa cuộc đời.

Sau những đoạn độc thoại nội tâm là những khoảnh khắc nội tâm cũng đợc tác giả quan tâm sử dụng. Khi đất nớc lại bị đặt trớc một cuộc chiến trang mới, lại sôi sục không khí hừng hực của chủ nghĩa anh hùng và nhiệt tình ái quốc, lại sắp cóa bớc ngoặt và những đột biến mới cho mọi cuộc đời... Mọi ngời xì xào: "binh nghiệp ở Việt nam là muôn năm..." Kiên nghĩ: "Có lẽ nh

thế thật. Kiên cũng chẳng biết nữa. Anh do dự. Đã đành đánh nhau là phải đánh nhau thôi một khi không còn cách nào khác, nhng dù sao thì... Trai đất Việt không ham chiến trận lắm đâu nh ngời ta hay đồn, hăng chiến phải nói là mấy ông trí thức đứng tuổi, sồn sồn bụng to, chân ngắn. Còn với dân chúng, cơn binh lửa vừa rồi cũng đủ đau thấu tới ngàn năm." (79)

Những suy nghĩ của Kiên về chiến tranh gắn liền với t tởng quan điểm của quần chúng nhân dân. Cuộc chiến tranh đã qua với nhân dân ta mãi mãi để lại trong lòng ngời nỗi đau đớn không nguôi chứ đâu có gì đáng để tự hào và nên tiếp tục duy trì? Nếu dân ta có phải cầm súng thì đó là bất đắc dĩ, không có sự lựa chọn nào khác mà thôi. họ chỉ luôn sẵn sàng đứng trong hàng ngũ chống chiến tranh một cách mạnh mẽ nhất.

Những khoảnh khắc độc thoại nội tâm của Kiên không chỉ gắn kiền với nhận thức về chiến tranh mà thể hiện cả mối tình cuồng si, đam mê vô bờ với Phơng. Khi anh đang nhớ lại hình dáng, thần thái của Phơng trên cây đàn d- ơng cầm với gơng mặt thần tiên mê mải anh nghĩ: "Ngay từ hồi đó mình đã

biết rõ... Biết rất rõ ngay từ khi còn thơ dại rằng mình sinh ra ở trên đời này,

lớn lên, trởng thành, việc mình dấn thân vào cuộc chiến tranh, và hoặc sẽ chết hoặc sống sót trở về, tất cả đều chỉ bới nguồn cơn ấy thôi, để yêu, yêu

nàng mãi mãi da diết, buồn thơng nh thế". Chiến tranh, tình yêu ảnh hởng sâu

sắc tới cuộc đời Kiên, quy định hành động của anh trong cuộc dấn thân thực hiện lí tởng cuộc đời. Và trở về sau chiến tranh, nỗi buồn tình yêu và nỗi buồn chiến tranh luôn là nguồn an ủi không lời đối với anh và cũng xoáy vào anh nỗi đau đớn âm thầm.Bên cạnh việc sử dụng đọa độc thoại nội tâm để thể hiện những suy nghĩ trăn trở của nhân vật Kiên về cuộc sống, Bảo Ninh còn sử dụng nhuần nhuyện kĩ thuật dòng ý thức. Toàn bộ tiểu thuyết đợc dệt nên bởi hàng loạt những giấc mơ đứt nối, những hồi tởng gấp khúc, tuồng nh lộn xộn hỗn loạn, nhng lại thống nhất trong một dòng chảy: dòng ý thức của nhân vật Kiên.

Ơ chơng thứ ba, trong sự cảm nhận rõ rệt về cái chết Kiên đã có cơ hội

"đứng chon von trên mỏm cao dốc đứng, lẵng ngắm toàn cảnh cuộc đời mình

đang mất đi, đang trôi xa, đang vĩnh biệt chính mình..." Kiên nh nhìn thấy sân

trơng Bởi trong buổi chiều cuối xuân đầu hạ năm nào, gơng mặt ngời yêu tuyệt mĩ, tiếng cời lanh lảnh tan trong làn sóng nớc hồ Tây... Đó là khúc sông đời thanh lặng đã trôi xa. Bắt đầu dằng dặc chặng sông dài rực lửa. Bao nhiêu năm trời. Một cuộc chiến tranh. Nhà ga Thanh Hóa trong ma bom đã hóa thành biển lửa. Tất cả những gì cháy đợc và không cháy đợc đều ngụt cháy. Rồi những trận chiến hăng say, hung dữ đã làm đỏ máu mình, đổ máu ngời, hàng đọi máu, hàng sông máu... Toàn bộ cuộc chiến đấu sống dậy lần cuối tr- ớc mắt Kiên, vừa lần lợt, vừa đồng hiện, vừa thoáng lớt, vừa chậm rãi trôi qua, đau đớn nh một cuộc diễu hành tang lễ... Trên dòng trôi không ngừng uốn lợn và gấp khúc của cuộc đời, Kiên thấy hình bóng của thời đại hiện tại...

Qua dòng ý thức của nhân vật Kiên, chúng ta thấy toàn bộ cuộc đời anh là cuộc đời cô đơn trầm uất. Chiến tranh đã để lại những d chấn nặng nề khiến anh không thể hòa nhập vào cuộc sống hiện tại, anh bị chết mòn trong hiện tại, mất đi tiếng nói để giao cảm với đời. Anh chỉ còn cách tìm về quá khứ để đợc phục sinh, dù sự phục sinh đó đã lùi về sâu xa. Bởi ở quá khứ anh có hai tiếng gọi da diết: tiếng gọi âm u của những âm hồn, của cái chết, của lửa đạn, và tiếng gọi tha thiết của tình yêu. Qua cuộc hành trình đi tìm thời gian đã mất của Kiên, cuộc chiến tranh đã đợc nhìn nhận ở những khía cạnh khác, phía

những mất mát hi sinh. Nhờ có sự mất mát hi sinh của biết bao thân phận đã làm nên vẻ đẹp tinh thần cho cuộc chiến, của một thời đại, một lịch sử đã đi qua nhng sẽ không bao giờ bị chôn vùi nơi cuối rừng đại ngàn...

Qua thủ pháp giấc mơ, Bảo Ninh còn thể hiện thành công thế giới vô thức, tiếm thức của con ngời. Vì trong mơ, con ngời luôn tìm về đợc với bản ngã mà trong thế giới thực bị che lấp bởi những mối quan hệ xã hội. Qua những giấc mơ lay thức tâm hồn, kiên tìm lại đợc quá khứ, tìm lại đợc những năm tháng tuổi trẻ và bao tình cảm tốt đẹp bị bom đạn vùi lấp, để rồi anh đợc sám hối, an ủi, từ đó thấu thị đợc những ý nghĩa sâu sắc của cuộc đời: đời th- ờng với tiếng rì rầm là nguồn sống bất diệt nuôi dỡng mỗi con ngời. Đó là cái nôi nuôi dỡng và bảo vệ những tình cảm tốt đẹp mà không sức mạnh nào có thể hủy diệt nổi.

Nh vậy, hình thức độc thoại nội tâm và kĩ thuật dòng ý thức với thủ pháp quá khứ đồng hiện, thủ pháp giấc mơ đã soi rõ thế giới nội tâm đa dạng, phức tạp của nhân vật. Nhân vật đợc xây dựng chân thực từ ngoại diện đến tâm hồn, thể hiện quan niệm nghệ thuật mới mẻ của nhà văn qua mỗi giai đoạn văn học.

Một phần của tài liệu nỗi buồn chiến tranh_Bảo Ninh (Trang 54 - 58)