Những con ngời suy t chiêm nghiệm, tự nhận thức lại quá khứ.

Một phần của tài liệu nỗi buồn chiến tranh_Bảo Ninh (Trang 33 - 41)

Tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1975 có những nét mới mẻ. Bởi trớc hết, nhân vật ngời lính đợc nhìn nhận nh một "cá thể ngời" chứ không phải là nhân vật biểu trng cho tập thể, cộng đồng. Các nhà văn tập chung khám phá ngời lính ở góc độ đời t. Bên cạnh hình tợng ngời lính "tha hoá về nhân tính" các nhà văn còn đi sâu vào bi kịch tinh thần của họ. đó là tấn bi kịch nhận thức. Cuộc chiến tranh đã qua sẽ chẳng bao giờ phai nhạt trong tâm trí những ngời lính. Họ hăm hở bớc vào cuọc sống đời thờng với biết bao mơ ớc xây dựng lại cuôc sống ngơng họ đã trở thành "kẻ d thừa vừa bị băn ra khỏi lề đ-

ờng... Là con nộm rơm khốn khổ giữa cánh đồng đời đầy giông bão" (6). Họ

tình yêu, tình đồng đội, nhân phẩm chính mình... Nhng trốn tránh xã hôị kim tiền bạc bẽo để tìm về phần đơì chôn vùi trong chiến tranh, ngời lính đã rơi vào bi kịch "đúp": bi kịch chiến tranh của ngời tham chiến, bi kịch của ngời mang danh nghĩa chiến thắng nhng bế tắc giữa thời bình. Văn học sau 1975 đã phản ánh chân thực bi kịch của ngời lính qua hàng loạt tác phẩm: Thời xa

vắng (Lê Lựu), Ăn mày dĩ vãng ( Chu Lai), Vòng tròn bội bạc (Chu Lai), Chim én bay (Nguyễn Trí Huân), Tớng về hu (Nguyễn Huy Thiệp)...

Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đã phản ánh sâu sắc tấn bi kịch của ngời lính qua các nhân vật Can, Phán, Vợng, Trần Sơn, Kiên... Sự nhận thức lại chiến tranh gắn liền với sự nhận thực về nhân tính của chính họ. Ngày ngày đối diện với cái chết ngời lính chiến đấu với một lí tởng giản dị "miễn là

không ngỏm trong mùa khô".Chiến tranh là thế lực đối địch với tình ngời, lòng

trắc ẩn, lòng nhân đạo cao cả. Để tồn tại ngời lính chỉ còn cách cầm song, chĩa mũi lê tiêu diệt kẻ thù. Nhân vật Can trong chiến tranh đẫ nhận ra bản chất của thằng lính chiến là: Chỉ biết giết ngời bằng dao và lỡi lê đến quen tay. Và cuộc chiến của dân tộc tadới góc độ đạo đức cũng: "Cả đời đi đánh nhau tôi

chẳng they có gì là vinh" (24). Nhng cũng có khi tình thơng, bản năngcủa con

ngời đã chiến thắng lí trí tàn bạo. Anh lính Việt vẫn quên nỗi đau của mình để đau nỗi đau của đồng loại, dù đó là nỗi đau của ngời bên kia chiến tuyến. Đó là Phán, một trinh sát của trung đoàn 24, quê Hải Phòng. Trong lần quần nhau với địch vô cùng ác liệt ở chân đồi Phăng Thiên, anh đã gặp và thơng xót một ngời lính biệt động cho dù không biết tên anh ta là gì, quê ở đâu... Vì dù là ng- ời Bắc, ngời Trung hay ngời Nam khi bị thơng, đau đớn thì rên cùng một giọng. Dù là ngời bên địch hay bên ta, trớc vết thơng đỏ lòm, toác hoác đều đau đớn nh nhau. Xuất phát tờ mối đồng cảm nhân bản ấy, lại nhìn vết thơng khủng khiếp của ngời lính Nguỵ, Phán không thể cầm lòng. Nhìn bàn chân bị bom chém lìa, ruột phòi ra nghi ngút hơi nóng, thân thể dập nát, nớc ma nớc mắt hoà vơi máu ứơt đầm đìa gơng mặt, Phán run sợ đến thấu tim và xót thơng nữa. Anh đi tìm bông băng để băng cho ngời lính Nguỵ. Nhng khi trở lại với túi cứu thơng Phán không tìm thấy anh ta ngồi ở hố bom nào nữa bởi ma lũ ập về tràn đầy các hố bom, hố nào hố nấy đầy phè. "Nguỵ ơi! Nguỵ ơi! tôi gọi

lồng lên chạy tìm cuống quýt(...) Nghĩ đến cảnh ngộ của anh ta lòng tôi đau đớn cuồng thắt. Suốt đêm tôi mò mẫm lăn lộn đi tìm. Càng lúc càng hụt hơi, kiệt sức, bất lực(...) Cứ tởng tợng cái chết từ từ man rợ không kém cái chết của ngời bị sa hố lầy đã đến với anh ta: Nớc ngập bụng dâng tới vai, tới cổ, chấm cằm, chấm vành môi, rồi nhân trung, kề ngang hai lỗ mũi...và bắt đầu sặc. Anh ta hẳn là hi vọng kinh khủng tôi sẽ hiện lên ở giây chót" .

Bao nhiêu năm sống trong cảnh bình yên, lòng Phán vẫn khôn nguôi, dằn vặt khi nhìn ma lũ về. Hình ảnh Nguỵ, sự tàn bạo ngu ngốc của anh khiến anh nh bị thọc dùi. "Thà rằng tôi giết phứt anh ta. Đằng này... là ngời thì không ai

đáng phải chịu một nhục hình nh tôi đã bắt anh phải chịu."

Phán đã đối xử với Nguỵ bằng tình cảm bản năng của con ngời với con ngời chứ không phải là cách đối xử giữa hai ngời ở hai bên chiến tuyến. Tình cảm nhân bản của Phán đã chứng tỏ: Chiến tranh dù tàn bạo đến đâu, dù tàn phá hình hài, tâm hồn con ngời đến thế nào chăng nữa thì tình ngời vẫn tồn tại chỉ cần có điều kiện thích hợp, tình ngời xuất phát từ những mỗi đồng cảm giữa những nạn nhân của bom đạn... lại thăng hoa rực rỡ, không bom đạn nào chà xát, cắt đứt nổi.

Cũng nh Phán, Vợng cũng có những ngày hoà bình đầy dằn vặt bởi bóng ma quá khứ. Từ một tráng sĩ hùng dũng, Vợng "trở chứng", biến mình thành một miếng giẻ rách nát. "Nghe ngời ta bảo hắn mắc chứng ngợp mặt đờng,

nhng nói đúng ra thì còn tồi tệ hơn: Vợng không chịu nổi xốc!" (175) Hồi đầu

mới hoà bình, Vợng tiếp tục nghề lái xe có từ trong quân ngũ. Anh hiền lành, uống ít rợu, trông khá là "tồ". Nhng chỉ sau một thời gian, lính tráng kinh hoàng thấy: "Vợng lù lù xuất hiện ở quán, râu ria lồm xồm, mắt đỏ hoe, bớc

khật khỡng môi nở nụ cời ngơ ngác: "tôi bỏ lái rồi các chiến hữu ạ. Bây giờ là rợu lái tôi" (175). Chính cuộc đời của ngời lính thiết giáp trong chiến tranh đã

để lại một dấu ấn khó phai trong lòng anh. Xe tải đi qua ổ gà, ổ trâu, chồm nảy lên anh còn chịu đợc, còn những đoạn đờng mềm nhũn, êm êm, mềm mềm, nhũn nhũn là Vợng oẹ lên nôn chóng mặt. Tệ hơn: "cứ thấy ngời láng

cháng trớc đầu xe là hết kiên nhẫn luôn. Phải cố sức kìm mới khỏi dặn ga thúc ba đờ xốc vào họ". Bời vì trong chiến tranh, chiếc xe tăng do Vợng cầm

lái đã nghiến lên bao nhiêu xác ngời. Cảm giác ấy theo Vợng về thời bình, ám ảnh, dằn vặt Vợng trong công việc và trong cả những giấc mơ... "Các cậu hẳn

thấy cảnh xe tăng cán ngời rồi chứ? Nặng thế mà thân xe vẫn bị xơng thịt con ngời mềm mại đội kích lên một chút. Ngồi trong xe, ở tay lái thì càng nhạy cảm hơn với sự hơi rớn lên ấy. Biết rất rõ xe đang lớt trên những thân ngời chứ không phải mô đất, gốc cây hay là cục gạch. Nh là cái túi đầy nớc, thằng

ngời vỡ đánh bép một cái và đẩy nhẹ bằng xích lên. ối giời ơi! Vợng rên

lên, mặt méo đi những cảnh nh thế cán cả vào tôi khi ngủ" (176).

Hoà bình lập lại lâu lắm rồi, những ngời nh Vợng "về sau Kiên gặp rất

nhiều, loại ngời không tài nào nhấc chân ra khỏi miệng hố chiến tranh, loại ngời bị những kí ức quá kinh khủng đè bẹp và làm cho suy đốn" (174). Vợng

chẳng đợc hồi ức buông tha, phải nhờ đến rợu để giải buồn và hắn uống tới ngày đổ bệnh rồi quỵ ngã. Những ngời khác có lẽ cũng chẳng hơn gì. Những ngời lính ngày nào trở về trong ánh hào quang chiến thắng, giờ đây họ trở thành những thân phận tả tơi, tan tác không sao nhận ra họ nữa.

So với Vợng và Phán, Trần Sơn và Kiên có thể mạnh mẽ hơn. Vừa hoà bình, họ đã tham gia đoàn thu nhặt hài cốt tử sĩ. Bởi Sơn, Kiên hay hầu hết anh em trong đội đã ra khỏi chiến tranh với "một tâm hồn tràn ngập bóng tối tang

thơng, oan khốc của bao nhiêu là cuộc đời còn hoặc mất sạch tên tuổi". Ai

nẫy cũng chung một lời nguyền do đội trởng đội thu nhập hài cốt của s đoàn đặt ra: " Nhng mà nếu không lần ra đợc tên tuổi của họ thì cuộc đời chúng ta

sẽ mãi mãi bị cái chết của họ đè nặng" (98).

Với Trần Sơn, anh quan niệm: Ai là ngời lính đều là triết nhân, đều thấy rõ nỗi đau của con ngời khi chiến tranh đã đi qua sẽ chẳng bao giờ nguôi. Những năm tháng dài dằng dặc trên địa ngục chiến hào đã tôi luyện cho anh những cách nhìn đời sắc sảo, bi đát. Khi tham gia đoàn gom xơng, nhặt cốt, anh đợc gặp gỡ và trò chuyện với vô khối hồn ma mỗi đêm theo kiểu "vô

thanh, không lời". "Nhìn nhau. Hiểu nhau mà không là gì đợc cho nhau..."

Anh cay đắng nhận ra "hoà bình chẳng qua là thứ cây mọc lên từ máu thịt của

lại gác rừng sẽ là những ngời đáng sống nhất" (45). Đời sống sau chiến tranh

xô bồ, hỗn loạn theo vòng quay của cơ chế thị trờng. Một khi đồng tiền đã lên ngôi thì bao nhiêu tình ngời giản dị đều bị chết tức tởi, chấp nhận số phận nghiệt ngã của quy luật đồng tiền. "Mặt nạ ngời ta đeo trong những năm trỡc

rơi ra hết. Mặt thật bày ra gớm chết. Bao nhiêu xơng máu đã dổ ra..." (45).

Và Trần Sơn dự định: giải ngũ anh sẽ thôi lái. Anh sẽ vác cây đàn – ngời bạn thân thiết của đời lính - đi hát rong, hát rong và kể câu chuyện đau lòng này. Và sau đó "hát để mọi ngời nghe bài ca kinh hoàng về thời đại của chúng tôi". Triết lí của Trần Sơn về hoà bình thật bi quan nhng không phải là không có căn cứ. Anh có những triết lí thật tàn nhẫn về hiện thực "hoà bình". Bởi nó xuất phát từ sự lạc lõng của ngời lính trớc cuộc thực, "thời đại của cánh ta hết

rồi". Sau chiến thắng oai hùng này, ngời lính chẳng thể thành ngời bình thờng

đợc nữa. Ngay cả giọng ngời cũng khó có lại để giao tiếp với đời. Đó là tâm trạng day dứt của Trần Sơn về đời sống thực của ngời lính.

Biết bao ngời lính đợc sống xót trở về nhng có đời sống mòn mỏi nh thế, họ mau chóng bị chiến tranh đánh khuỵ. Bản thân Kiên cũng chẳng khá hơn gì. Cuộc chiến tranh thần thánh đã đi qua, rốt cuộc bù đắp bằng một thứ đời sống nh ngày hôm nay đây. "Sau cuộc chiến tranh ấy, chẳng còn gì nữa trong

đời anh. Chỉ còn mộng mị, hão huyền. Sau cuộc chiến tranh ấy, anh dờng nh chẳng ở một kênh với mọi ngời. Càng ngày Kiên càng có cảm giác răng mình đang sống mà là đang mắc kẹt trên cuộc đời này" (88).

Cuộc sống của Kiên sau chiến tranh có quá nhiều nỗi đau. Bom đạn chiến tranh vẫn không ngừng dội về, mang đến cho tam hồn anh nỗi ám ảnh về biết bao thân phận, bao cuộc đời... Mảnh đời của Kiên lại càng tan nát khi bị móng vuốt của tình yêu cào xé. Anh trở nên sa đoạ, thác loạn, ngập chìm trong tủi nhục oán hờn, lũ lẫn. Quá khứ vây bọc lấy Kiên, hoá thành bầu sinh quyển của riêng anh. "Một cách trực giác tôi luôn nhận thấy quanh tôi quá

khứ vẫn lẩn khuất (...). Đôi khi chỉ cần nhắm mắt lại là trong tôi lập tức kí ức lại tự nó xoay mình theo lối cũ, gạt toàn bộ cõi đời hôm nay ra rìa cỏ...".

Ngày này qua ngày khác, đêm này qua đêm khác, không biết bao năm trời kí ức lần giở từng trang ám ảnh Kiên. Anh nhớ về cuộc chiến tranh đã qua với

một niềm nhớ nhung thơng tiếc và đắng cay ngậm ngùi. Với anh "muôn thuở

chỉ có duy nhất chỉ có cuộc chiến tranh kia, một cuộc chiến tranh chẳng những mãi mãi đè nặng, mãi mãi là ám ảnh mà về thực chất nó còn là nguyên nhân của mọi khúc đoạn và mọi nông nỗi của đời anh, kể cả hạnh phúc, kể cả đau khổ, niềm vui và nỗi buồn, tình yêu và oán hờn. Với anh ấy là cuộc chiến tranh cuối cùng" (80). Dẫu Kiên biết rằng, không thể trông đợi vào những gì

đã nhớ lại "tất cả đã tắt và mất hút không thơng tiếc", rằng "ngôi sao chiếu

mệnh" của thời anh đã lụi tắt. Những ngời chết thì đã chết cả, những ngời đợc

sống vẫn phải tiếp tục sống nhng "những lí tởng, những khát vọng nóng cháy

từng là cứu cánh, soi rọi một thời đại đã không thể thành ngay hiện thực cùng với những thắng lợi của cuộc chiến nh chúng tôi hằng tởng...". Kiên đau đớn

khi đặt mình cũng nh cái chết của biết bao đồng đội vào thời đại mới. Kiên buông một câu hỏi nhói buốt tâm trí ngơì đọc: "Đến bây giờ, đến lúc này đây,

bạn hãy xem thực chất quanh ta có gì khác hơn ngoài cuộc sống tầm thờng và thô bạo của thời hậu chiến?" (51).

Kiên đã thôi học đại học do anh đã chán sách vở, chán trờng lớp, chán nền học vấn, chán cả bản thân anh... Anh chuyển sang nghề viết văn bởi anh tin mình tồn tại đợc ở trên đời này với "một thiên mệnh vô danh, thiêng liêng

và cao cả song tuyệt đối bí ẩn" (55). Dẫu rằng: viết lại có nghĩa là sống lại,

sống lại cái cuộc sống nửa sống nửa chết ấy thì coi là chết hai lần" (6). Nhân vật Hai Hùng trong Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai) đã từng cay đắng thú nhận nh thế. Nhng ngời lính vẫn không có sự lựa chọn "vẫn phải kể lại, viết lại nh một

thứ ma đa lối quỷ đa đờng, cố lãng quên mà cũng chẳng đợc" (6).

Trong tiểu thuyết của mình, Kiên đã tái hiện lại hàng loạt trận đánh ác liệt, dựng dậy hết cái chết này đến cái chết khác của bao đồng đội thân yêu, lật mở từng trang của cuộc chiến dờng nh không bao giờ kết thúc. Hết mùa ma lại đến mùa khô, những trận thắng, những đợt phản công, những đợt rút lui mở đờng máu, ngọn lửa luyện ngục của cuộc chiến tranh thiêu đốt từng thân phận. Dờng nh anh không chỉ tái hiện mà anh còn "lao vào chiến đấu lại cuộc chiến

rẫy va vấp, lầm lạc". Kiên một lần nữa sống lại với chính mình, lại đợc say

mê lí tởng, lại run rẩy, hồi hộp, lại hoà mình vào trong cảnh máu, lửa, nhập thân vào mỗi trận đấu... Nhng sự sống của anh "nh con thuyền bơi ngợc dòng

bị đẩy lùi vào dĩ vãng. Đối với Kiên, tơng lai đã nằm lại ở phía sau xa kia rồi"

và "không phải cuộc sống mới, thời đại mới đã cứu giúp tôi, mà trái lại, tấn

thảm kịch của quá khứ đã nâng đỡ tâm hồn tôi, tạo sức mạnh tinh thần cho tôi thoát khỏi vô tận những trò đời hôm nay. Chut lòng tin và lòng ham sống còn lại trong tôi, không phải do ảo tởng mà là do sức mạnh của những hồi tởng"

(51).

Trở về với quá khứ, Kiên thờng xuyên bị ám ảnh, bị lơng tâm dày vò. Sự may mắn sống xót của anh trở thành gánh nặng cho cuộc sống thêm mòn mỏi. Anh may mắn còn đợc tồn tại sau cuộc chiến nhng biết bao đồng đội của anh đã hi sinh: Vĩnh, Thịnh "nhớn", Thịnh "con", Cừ, Thanh, Vân, Tạo "voi", Hoà, Liên... Đâu rồi tất cả? Chiến tranh đã cớp đi của anh bao nhiêu ngời bạn chí thiết, bao quãng đời thanh xuân tơi đẹp, bao hình hài yêu dấu. Anh chẳng lu giữ đợc gì, đã để phí hoài tất cả. Nỗi đau đớn mất mát đã dìm tim anh xuống bể sâu của sự khổ đau. Nhng dòng hồi quang của quá khứ, anh thấm thía hơn những giây phút hoà bình đầu tiên sau chiến tranh. Hơn mời năm mịt mù bơi trong chiến tranh, ngời lính chỉ có thời gian nghĩ nhiều đến sự tồn tại cá thể, nên hoà bình là lí tởng xa vời. Rồi "hoà bình ập đến phũ phàng, choáng váng

đất trời và xiêu đảo lòng ngời, gây bàng hoàng, gây đau đớn nhiều hơn là mừng vui" (116).

Một phần của tài liệu nỗi buồn chiến tranh_Bảo Ninh (Trang 33 - 41)