Những con ngời luôn khao khát tình yêu và hiến dâng hết mình trong tình yêu.

Một phần của tài liệu nỗi buồn chiến tranh_Bảo Ninh (Trang 50 - 54)

tình yêu.

(Y chính: hình ảnh những ngời phụ nữ trong cuộc đời Kiên là biểu trng cho tình yêu, khát vọng tự do, cái đẹp nhân bản của cuộ sống. Tác động của họ tới Kiên và con ngời trong chiến tranh: giữ lại nhân tính, là cội nguồn của sự sống, sáng tạo trong nghề văn của Kiên...

Phần này em cha kịp đánh máy.)

Chơng ba: Nghệ thuật miêu tả thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh 1- Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật

Ngoại hình nhân vật là những nét vẽ nổi lên bề ngoài của nhân vật nh hình dáng, trang phục, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động... Ngoại hình là một trong những yếu tố quan trọng để khắc họa tính cách, nội tâm nhân vật nên nó luôn đợc các nhà văn chú ý khai thác.

Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đã khá dụng công khắc họa ngoại hình nhân vật. Mặc dù những chi tiết ngoại hình xuất hiện khônhg nhiều nhng lại giàu sức gợi, để lại nhiều nỗi ám ảnh đối với ngời đọc. Ngoại

hình nhân vật thờng đợc xuất hiện thông qua ngôn ngữ của ngời kể chuyện hoặc thông qua cái nhìn của nhân vật khác trong tác phẩm.

Hình dáng của các nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đã thể hiện một phần tính cách, số phận của nhân vật.

Kiên khi bớc vào tuổi 17 đã dạt dào sức sống của tuổi trẻ, thân hình trở nên cao lớn, vạm vỡ, cờng tráng. Nhng ở anh toát ra cả sự lầm lì, bớng bỉnh, ơng ngạnh của một thanh niên mới lớn. Đó là những phẩm chất cần thiết để Kiên "nhập thế". Kiên đợc sinh ra cho thời đại đầy bão táp với những lí tởng anh hùng, ớc mơ hoài bão cao cả nhng cũng đầy thơng đau, lầm lạc.

Kiên bớc ra khỏi chiến tranh, trở về với cuộc sống thời bình với "thân hình cao, vai rộng, nhng gầy, nớc da xấu, cổ lộ hầu, khuôn mặt nhìn nghêng, nhìn thẳng đều không đẹp, thô cứng, sớm dầy nếp nhăn, thần thái mệt mỏi, rợi buồn..." (11; 119) Qua dáng vẻ bề ngoài, ngời đọc có thể nhận thấy dấu ấn

của những tháng năm chiến tranh gian khổ, ác liệt hằn in trên gơng mặt từng trải. Nhng cuộc sống hiện tại của anh cũng đầy rẫy những đau đớn, vật vã bởi sự lạc lõng trong cuộc sống hiện tại và những ám ảnh của quá khứ. Kiên dờng nh già đi rất nhiều, khắc khổ hơn rất nhiều so với lứa tuổi của anh.

Phơng là ngời con gái đợc tác giả tập trung khắc họa khá kĩ lỡng về dáng vẻ. Từ thuở 17, sắc đẹp của Phơng đã vút lên thành một sắc đẹp rực rỡ sân tr- ờng Bởi. Đó là một vẻ đẹp bất thờng, đầy lộ liễu, thách thức với thời buổi chiến tranh đang chỉ cho phép con ngời ta nghĩ và mơ tởng tới súng đạn và những cái chết. Vẻ đẹp của Phơng trong sáng nh thiên thần, đối lập hoàn toàn với vẻ tàn bạo của chiến tranh. Hình ảnh Phơng tắm dới bầu trời chiến tranh với tấm thân "tuyệt mĩ, ớt át,(...) hai cánh tay đẹp đẽ, hai bờ vai tròn lẳn, hai

bầu vú nây rắn rung lên nhè nhẹ,(...) đôi chân đẹp nh tạc, dài và chắc, mềm

mại với làn da nh sữa đặc..." Phơng ung dung, thản nhiên tắm, ngó một

thoáng theo hớng những oanh tạc cơ đang bay khuất dạng... Phơng tợng trng cho cái đẹp thách thức với mọi sự hủy diệt của chiến tranh. Vẻ đẹp ấy của Ph- ơng tất không tránh khỏi sự tàn phá của chiến tranh. Bởi chiến tranh vốn là kẻ thù của cái đẹp! Khi bị chiến tranh phá hủy đời thiếu nữ, vẻ đẹp bị tàn hại của Phơng khiến ngời đọc xót xa: "bộ đồ Phơng mặc nh bị xé rách, rách nát, đứt

toang, phơi ra hết da thịt trắng muốt, thâm bầm, sây sát, rớm máu. Mặt sạm

khói, môi sng, cặp mắt dài dại. Và một bên chân máu vẫn chảy,(...) từ đùi non

một vết máu nhỏ, đỏ lòm, trờn dọc qua đầu gối..." Qua hình dáng của nàng, ta

có thể hình dung phần nào nỗi đau đớn tột cùng nàng đang phải gánh chịu. Đau đớn đến nỗi nàng thành ra vô cảm, nh đã chết đi. Giờ đây, không còn tồn tại một Phơng trong trắng của ngày xa mà là một ngời đàn bà khác, liều lĩnh, hững hờ với tất cả, muốn phung phí cuộc đời và phá hủy cuộc đời.

Xuyên suốt tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh là "nỗi buồn" mênh mang, da diết, sâu đậm về chiến tranh, tình yêu. Vì vậy, chẳng phải ngẫu nhiên mà Bảo Ninh miêu tả nhiều đôi mắt đến thế. Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, là nơi chất chứa bao u t của con ngời. Đọc Nỗi buồn chiến tranh, ta bị ám ảnh bởi rất nhiều những đôi mắt, những ánh nhìn... Đó là "vẻ nhìn Kiên đầy buồn rầu" của dợng, "cặp mắt to rấn lệ" của Hòa - cô giao liên đờng rừng nữ tính đã chọn cách hi sinh kiên cờng để cứu đồng đội, đó là "đôi mắt nâu" của y tá

Liên giữa rừng sâu đã mang đến những tia sáng ấm áp cho bao thơng binh trong khu Điều trị 8; là "cặp mắt to đợm buồn" của Lan nơi đồi Mơ cô quạnh;

là "đôi mắt đen trong sáng nhng sâu thẳm nỗi buồn và tâm trạng tan hoang bi

đát" của Hiền khi trở về quê hơng với đôi chân không lành lặn; là "đôi mắt rợi buồn", ánh nhìn mệt mỏi của Kiên khi Phơng bỏ đi mãi mãi; là "cặp mắt dài dại", ánh nhìn trống rỗng của Phơng khi phải hứng chịu nỗi đau dầu đời ở tuổi

17; là "đôi mắt buồn buồn", "nụ cời buồn buồn" của Bảo - thế hệ thanh niên sinh ra trong lúc đất nớc sạch bóng thù... khiến ngời ngoài nhìn vào cũng cảm thấy se lòng.

Qua "đôi mắt", ánh nhìn buồn rầu của các nhân vật ta nhận thấy một nỗi buồn thơng tổng hòa đã lắng sâu qua các thế hệ ngời Việt. Nỗi buồn chẳng khớc từ ai, bất kể chiến tranh tồn tại hay kết thúc. Thân phận con ngời thật nhỏ bé và bất lực, mãi mãi phải chịu sống chung với nỗi buồn mênh mông này...

Đối với những ngời lính, nạn nhân trực tiếp của cuộc chiến tranh này, ngoại hình của họ đã phản ánh hiện thực cuộc sống chiến tranh khắc nghiệt.

Hình ảnh những ngời lính thời kì Mậu Thân "khổ sở vì đói, vì sốt rét triền

miên, thối hết cả máu, vì quần áo bục nát tả tơi và vì những lở loét cùng ngời nh phong hủi, cả trung đội trông chẳng còn ai ra hồn thằng trinh sát nữa. Mặt

mày ai nấy nh lên rêu..." cho thấy những ngời lính không chỉ phải đối mặt với

kẻ thù, với cái chết nơi nòng súng mà cái chết còn do cái đói, bệnh tật nơi rừng thiêng nớc độc. Qua hình ảnh máu thịt, vết thơng(hình ngời bị biến dạng) càng cho thấy số phận bi thảm của ngời lính: "Máu tung xối, chảy tóe, ồng ộc,

nhoe nhoét"; "máu nóng hổi rới đẫm bờ dốc thoải"; "bãi chiến trờng nổi váng

đỏ lòm"; "máu tới bụng chân, lội lõm bõm..." Bên cạnh hình ảnh máu là hình

ảnh "bãi chiến trờng lềnh bềnh xác ngời sấp ngửa"; "thân thể dập vỡ tanh

bành, phùn phụt, phì hơi nóng"; "thây ngời la liệt, chơng sình..." rồi những

trận ma cánh tay, bàn tay, cẳng chân rơi lịch bịch, lẹt đẹt... dáng hình những ngời lính bị chiến tranh là cho tan nát, biến dạng, chỉ còn những mảnh, mẩu đoạn, khúc... ngời đâu còn là ngời dù hồn lìa khỏi xác. Tàn ác và vô nhân đạo thay chiến tranh!

Đối với những nhân vật phản diện, hình dáng góp phần thể hiện bản chất xấu xa, độc ác, cầm thú của chúng. Đó là những toán lính da đen "gần nh trần

truồng", "to cao, khỏe nh vâm, tiểu liên lăm lăm trong tay, bớc mau nhng rất nhẹ chân, gần nh không có tiếng động, dáng dấp tàn ác và gian manh của

những con sói..." Dáng dấp bọn chúng lột tả bản chất man rợ, tràn đầy dục

tính của loài cầm thú. Chúng đã hành động nh đang sống ở thời đại dã man khi cỡng hiếp đồng loạt một cô gái son trẻ: "kín nghịt một đống kinh khủng đen ngòm, lấp loáng mồ hôi và phì phò hơi thở rốc..."

Nếu qua hình dáng tính cách và thế giới nội tâm nhân vật bộc lộ đợc phần nào thì ngôn ngữ, hành động, cử chỉ của nhân vật sẽ thể hiện rõ ràng hơn bản chất, nội tâm nhân vật.

Ví dụ nh qua ngữ và hành động trong tình yêu của Kiên và Phơng trong một lần trốn học đi bơi ở ven hồ Tây sẽ cho thấy tính cách, quan niệm cuộc sống, tình yêu của hai ngời.

Trong lúc cả trờng lao động, đào hầm thì Phơng mày Kiên trốn ra bờ hồ:

"Kệ! - Cô cời - Kệ các anh hùng rơm hò hét. Tớ vừa may một bộ áo tắm cực đẹp. Phải bơi!"

Hai đứa nhoai ra xa bờ, quay về thì trời đã tối. Phơng đợc Kiên bồng trên tay và đặt trên thảm cỏ mát rợi. Đầy liều lĩnh, Phơng đuw Kiên vào khoảng khắc tiếp xúc da thịt êm ái, cuồng si. Nàng "hơi nhổm ngời, vòng tay ôm cổ

Kiên kéo xuống". "Kiên gai hết ngời, run lên, bị nuốt chặt vào thân hình mềm

mại, thơm mát và nóng hổi, chân thành và mù quáng, đầy cuồng bách của Ph- ơng(...) Nhng một ý chí sầm tối và cứng rắn đánh thức anh, ngăn anh lại...

- Kiên sợ phải không? - Phơng dịch lại gần - Sợ phải không? Phơng cũng sợ...

Nhng vì sợ mà chẳng sợ gì nữa...

- Mình... - Kiên thì thầm ấp úng - Mình chẳng sợ ai. Chỉ nghĩ là không nên...

mình đi. Mình có cuộc chiến tranh của mình, còn Phơng... Chúng mình mãi mãi có trong nhau là hơn, phải không?(...)

Qua ngôn ngữ và hành động của Kiên và Phơng chúng ta thấy đây là một mối tình trong sáng, nồng cháy, mãnh liệt... Đồng thời chúng ta cũng thấy hai tính cách: Phơng liều lĩnh, thoát ra khỏi mọi ràng buộc với trật tự xã hội hiện thời; Kiên sinh ra để tuân thủ lí tởng cuộc sống đã sắp sẵn. Phơng ghét chiến tranh, chỉ muốn hiến tròn vẹn cho tình yêu; Kiên bị động, yêu chiến tranh, sẵn sàng đặt tình yêu sang một bên để đi theo tiếng gọi của lí t- ởng.

Đây chỉ là một trong số vô vàn những chi tiết miêu tả ngôn ngữ, hành động trong tác phẩm. Nhờ những chi tiết này nhân vật hiện lên đầy sinh động, đợc cá tính hóa rõ nét.

Nh vậy, Bảo Ninh đã sử dụng chi tiết để miêu tả ngoại hình nhân vật. Đó là những chi tiét chân thực, lấy ra từ chính cuộc sống đời thờng và kinh nghiệm cuộc sống của nhà văn. Nhân vật hiện ra sinh động, chân thực, nhiều màu vẻ đã góp phần phản ánh đúng, sát hiện thực chiến tranh, hiện thực cuộc sống.

Một phần của tài liệu nỗi buồn chiến tranh_Bảo Ninh (Trang 50 - 54)