2. Kỹ năng : Vận dụng được quy tắc và các điều kiện cân bằng trên đây để giải quyết các bài tập tương tự như ở
trong bài. Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
Học sinh : Ơn lại vầ phép chia trong và chia ngồi khoảng cách giữa hai điểm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 Tìm hiểu qui tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs nhận xét về đặc điểm của một lực mà cĩ thể thay thế cho hai lực song song cùng chiều trong thí nghiệm.
Nêu và phân tích qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
Vẽ hình 19.3.
Phân tích trọng lực của một vật gồm nhiều phần.
Giới thiệu trọng tâm của những vật đồng chất cĩ dạng hình học đối xứng.
Giới thiệu cách phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều với nĩ.
Nhận xét kết quả thí nghiệm. Ghi nhận qui tắc. Vẽ hình 19.3. Nhận xét về trọng tâm của vật Ghi nhận cách xác định trọng tâm của những vật đồng chất cĩ dạng hình học đối xứng. Trả lời C3. Ghi nhận cách phân tích một lực thành hai lực song song.
II. Qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
1. Qui tắc.
a) Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và cĩ độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. b) Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.
F = F1 + F2 ; 1 2 2 1 d d F F = (chia trong) 2. Chú ý.
a) Qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều gúp ta hiểu thêm về trọng tâm của vật. Đối với những vật đồng chất và cĩ dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.
b) Cĩ nhiều khi ta phải phân tích một lực →F thành hai lực →
1
F và →
2
F song song và cùng chiều với lực F→. Đây là phép làm ngược lại với tổng hợp lực.
Hoạt động 2 Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Trở lại thí nghiệm ban đầu cho hs nhận xét các lực tác dụng lên thước khi thước cân bằng từ đĩ yêu cầu trả lời C4.
Quan sát, nhận xét. Trả lời C4.
III. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. ba lực song song.
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực song song ở trạng thái cân bằng thì hợp lực của hai lực song song cùng chiều phải cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực thứ ba.
Hoạt động 3 Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức chủ yếu đã học trong bài.
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị cho bài sau.
Tĩm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những yêu cầu chuẩn bị cho bài sau.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt được ba dạng cân bằng.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được dạng cân bằng là bền hay khơng bền.
- Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ. - Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật cĩ chân đế.
- Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Chuẩn bị các thí nghiệm theo các Hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK. Học sinh : Ơn lại kiến thức và momen lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu cân bằng của vật cĩ một điểm tựa hay một trục quay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Bố trí các thí nghiệm hình 20.2, 20.3, 20.4. Làm thí nghiệm cho hs quan sát.
Nêu và phân tích các dạng cân bằng.
Cho hs tìm nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng khác nhau.
Gợi ý cho hs so sánh vị trí trong tâm ở vị trí cân bằng so với các vị trí lân cận.
Quan sát vật rắn được đặt ở các điều kiện khác nhau, rút ra đặc điểm cân bằng của vật trong mỗi trường hợp.
Ghi nhận các dạng cân bằng.
Tìm nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau : So sánh vị trí trọng tâm ở vị trí cân bằng so với các vị trí lân cận trong từng trường hợp.