Là CNĐQ quân phiệt.

Một phần của tài liệu su 8 ca nam (Trang 27 - 34)

Soạn

Bài 6: Tiết 11

Các nớc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

A. Mục tiêu cần đạt.HS

- Nắm đợc: Nền kinh tế công nghiệp và vấn đề chính trị ( đối nội, đối ngoại ) của n- ớc Mĩ. Thấy đợc đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc.

- Nâng cao nhận thức về bản chất của CNTB.

- Bồi dỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ.

B. Chuẩn bị:

- GV: bà soạn + tài liệu + Lợc đồ các nớc đế quốc và thuộc địa thế kỉ XX + Bản đồ CNTB từ thế kỉ XVI đến 1914. Tự tìm cách đọc các lợc đồ trong SGK

- Su tầm tài liệu về sự phát triển kinh tế Mĩ. C. Các b ớc lên lớp

1.

ổ n định tổ chức: 8a /24; 8b /23 2. Kiểm tra đầu giờ.

Nêu những nét nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị nớc Anh?

Giải thích tại sao nói đặc điểm của đế quốc Anh là CNĐQ thực dân? So sánh với Pháp nh thế nào?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài:

- Nhắc lại vài nét về tình hình kinh tế, chính trị các nớc Anh, Pháp, Đức? - Dẫn vào bài.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 1.nhóm/ cá nhân/cả lớp. - HS quan sát SGK.

Nêu tình hình kinh tế Mĩ – nguyên nhân phát triển?

- Thảo luận nhóm theo bàn - 3 phút. - Báo cáo:

- GV kết luận:

Em có suy nghĩ gì về sự phát triển kinh tế của các nớc đế quốcnói chung và Mĩ nói riêng?

GV nhấn mạnh: Đó chính là đặc trng về sự

4. Mĩ.

a. Về kinh tế.

- Cuối thế kỉ XIX kinh tế Mĩ phát triển, tốc độ nhảy vọt đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.

- Nguyên nhân:

+/ Tài nguyên phong phú, thi trờng rộng lớn, nhân lực dồi dào.

+/ ứng dụng thành tựu KHKT hợp lý. +/ Lợi dụng nguồn đầu t của châu âu. - Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX các công ty độc quyền khổng lồ xuất hiện “ vua dầu mỏ” , “ vua thép”. Mĩ chuyển sang giai đoạn CNĐQ.

- Nông nghiệp phát triển mạnh, là nơI cung cấp lơng thực cho châu âu.

phát triển không đều cuả CNĐQ. - HS đọc phần chữ nhỏ sgk Em hiểu thế nào về các vua?

*GV phân tích và đọc t liệu: Hình thức độc

quyền của Mĩ khác Đức. Giống nhau ở chỗ đều tồn tại trên cơ sở bóc lột giai cấp công nhân và ngời lao động.

+/ Xanh đi ca: Tính chất độc quyền dựa trên sự cạnh tranh,tập trung thu hút liên hiệp các công ty yếu, hình thành công ty lớn kinh doanh theo chỉ đạo chung.

+/ Tơ rớt: Hình thức độc quyền dựa trên cạnh tranh , tiêu diệt các công ty khác, buộc các công ty nhỏ phá sản để công ty lớn tồn tại. GVgiới thiệu:

Nêu những điểm giống và khác chính trị Anh?

Hoạt động 2: cá nhân/cả lớp - GV giới thiệu:

GV phân tích: Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh, óc tính cạnh tranh cao và tầp trung t bản. Các công ty độc quyền hình thành chi phối kinh tế, xã hội các nớc.

Qua việc học lịch sử các nớc đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Hãy nêu những điểm chung trong sự phát triển kinh tế của các nớc này?

- Đều tập trung cạnh tranh, sản xuất, thành lập các công ty độc quyền.

HS quan sát hình 32

b. Về chính trị:

- Quyền lực tập trung trong tay tổng thống. - Hai đảng Cộng hào và Dân chủ thay nhau cầm quyền thực hiện cải cách phục vụ cho giai cấp t sản.

- Đối ngoại: Tăng cờng xâm lợc Thái Bình Dơng, đẩy mạnh tranh giành thuộc địa với các nớc thực dân.

II. Chuyển biến quan trọng ở các n ớc đế quốc.

1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền. - Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh, các tổ chức độc quyền ra đời.

- Các tổ chức độc quyền ra đời chứng tỏ các nớc t bản đã chuyển sang giai đoạn đế

Quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ đ- ợc thể hiện nh thế nào?

Giải thích: Hình con rắn mãng xà đuôi dài

cuốn chặt nhà trắng ( là cơ quan quyền lực cao nhất của Mĩ) đang há mồm phùng mang trực nuốt ngời phụ nữ ( ngời dân) tợng trng cho tự do thể hiện quyền lực của các công ty độc quyền Mĩ câu kết chặt chẽ với nhà nớc t sản chi phối, thống trị, khống chế, cuộc sống của ngời dân.

GV: CNTB độc quyền là đặc điểm của CNĐQ, CNĐQ là thời kì sau, thời kì cạnh tranh của CNTB.

Hoạt động 3: cá nhân/ cả lớp.

Vì sao các nớc ĐQCN tăng cờng xâm lợc thuộc địa?

HS Quan sát lợc đồ hình 33 hình thành 2 bài tập.

1. Ghi tên thuộc địa của Anh, Pháp, Đức, Mĩ? 2. Tại sao các nớc đế quốc tăng cờng xâm chiếm thuộc địa?

GV phân tích:

+/ Đế quốc trẻ: Mĩ, Đức kinh tế phát triển

nhanh nhng thuộc địa ít trong khi có nhu cầu.

+/ Đế quốc già: Anh, Pháp kinh tế chậm phát

triển, thuộc địa nhiều.

=> ĐQ trẻ >< ĐQ già về thuộc địa.

Đức & Mĩ đẩy mạnh chiến tranh giành thuộc địa và thị trờng.

=> Nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới. 4. Sơ kết bài học.

GV chốt lại kiến thức toàn bài HS làm bài tập 1,2,3 sgk.

V.

trí Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ t

quốc (CNTB độc quyền).

- CNĐQ là giai đoạn phát triển cao nhất và cuối cùng của CNTB.

2

. Tăng c ờng xâm l ợc thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

- Do nhu cầu thị trờng, nguyên liệu nhân công => Các n… ớc đế quốc tăng cờng xâm chiếm thuộc địa.

- Đến đầu thế kỉ XX thế giới đã phân chia xong, các nớc đế quốc chia lại thuộc địa => chiến tranh thế giới nguy cơ bùng nổ.

Năm

1870 Anh Pháp Mĩ Đức

1913 Mĩ Đức Anh Pháp

5. H ớng dẫn học bài.

- Hoàn thành bài tập còn lại. - Đọc trớc bài 7 mục I su tầm t liệ

về tính chất quốc tế II. Lê Nin, tranh ảnh ngày 1.5.

--- Ngày soạn: 14.10.2007

Ngày giảng: 8a16, 8b 17/10.

Bài 7

Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Tiết 12: I. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX – Quốc tế thứ II.

A. Mục tiêu cần đạt. HS nắm đ ợc :

- Trong thời kì CNTB đang chuyển sang giai đoạn CNĐQ ( cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX), cuộc đấu tranh của GCCN chống GCTS càng trở nên gay gắt. Sự phát triển của PTCN đẫ dẫn tới sự thành lập tổ chức quốc tế II. Công lao vai trò to lớn của Ăng Ghen và Lê Nin đối với phong trào. ý nghĩa và ảnh hởng của cách mạng Nga 1905 – 1907.

- Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của GCVS chống GCTS vì tự do, tiến bộ xã hội. Bồi dỡng tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn đối với các lãnh tụ thế giới và niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản.

- Bớc đầu hiểu đợc những nét cơ bản về khái niệm “ chủ nghĩa cơ hội”, “ Cách mạng dân chủ t sản kiểu mới”, Đảng kiểu mới”.

Có khả năng phân tích các sự kiệncơ bản của bài bằng phơng pháp t duy lịch sử đúng đắn.

B. Chuẩn bi:

- GV: bài soạn + tài liệu.( Tiểu sử Lê Nin) - HS: Su tầm tranh ảnh về ngày 1.5.

1. ổn định tổ chức. 8a /24; 8b /23 2. Kiểm tra đầu giờ.

Nêu tình hình kinh tế chính trị của Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, giải thích tại sao Mĩ đợc coi là “ xứ sở của những ông vua công nghiệp”?

Đặc điểm chung của các nớc t bản khi chuyển sang giai đoạn của CNĐQ, tàI sao các nớc đế quốc tăng cờng xâm chiếm các nớc thuộc địa?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy học.

Giới thiệu bài: Sau thất bại của công xã Pa ri 1871 phong trào công nhân thế giới

tiếp tục phát triển hay tạm lắng xuống? Sự phát triển của phong trào công nhân đặt ra những yêu cầu gì cho sự thành lập quốc tế thứ II – chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: c á nhân/cả lớp

HS đọc SGK từ đầu ..quốc tế lao động và … nêu các phong trào công nhân tiêu biểu ở Anh, Pháp, Mĩ – nhận xét số lợng, quy mô, tính chất ?…

GV chốt ý:

* GV nhấn mạnh: PTCN quốc tế thế kỉ XIX phát triển rộng rãi hơn quyết liệt hơn.

GV giới thiệu hình 34 + t liệu lịch sử 01.5.1886 của Mác ( trang 31 – 32) Vì sao sau thất bại của công xã Pa ri 1871 PTCN vẫn tiếp tục phát triển?

+/ Số lợng công nhân ngày càng đông, có ý thức giác ngộ cách mạng cao.

+/ Mác - Ăng ghen lãnh đạo phong trào. +/ CN Mác xâm nhập vào PTCN.

* GV củng cố kiến thức:

- GV nhấn mạnh: ý thức giác ngộ cao, các tổ chức chính trị độc lập ra đời -> yêu cầu phải có một tổ chức quốc tế lãnh đạo.

Hoạt động 2: các nhân cả lớp.

- GV thông báo sự kiện: Quốc tế I sau khi hoàn thành nhiệm vụ đã tuyên bố giải tán Những yêu cầu nào đòi hỏi phảI thành lập tổ chức quốc tế mới?

- PTCN phát triển mạnh, các tổ chức chính trị thành lập => thống nhất lực lợng.

1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX.

- Cuối thế kỉ XIX PTCN nổ ra quyết liệt ở các nớc t bản.

- Anh: Công nhân khuôn vác Luân Đôn buộc chủ phải tăng lơng.

- Pháp: 1893 công nhân thắng lợi trong bầu cử quốc hội.

- Mĩ: 01.5.1886 công nhân bãi công đòi ngày làm 8h.

- Các tổ chức chính trị độc lập của công nhân thành lập ở các nớc:

+ 1875 Đảng xã hội dân chủ Đức. + 1897 Đảng công nhân Pháp.

2

- Quốc tế I giải tán.

GV phân tích và kết luận:

* Phân tích: Quốc tế II thành lập nhờ một phần đóng góp quan trọng của ăng ghen, mặc dù “tuổi đã gần 70 nhng ông vẫn hăng hái nh một thanh niên” – Lê Nin, dốc sức chuẩn bị chu đáo đại hội Pa ri.

Đại hội thành lập quốc tế II gồm 395 đại biểu – tiến hành ngày 14.7 kỉ niệm 100 năm cách mạng t sản Pháp => quyết định thành lập quốc tế II ( Ăng ghen)

HS đọc SGK từ đại hội thông qua các nghị quyêt ..đế quốc gây chiến.…

HS hoạt động nhóm 2: Những hoạt động của quốc tế II.

- GV phân tích:

+ 1895 Ăng ghen mất, những ngời lãnh đạo thoả hiệp GCTS – tham gia chiến tranh đế quốc.

+ PTCN quốc tế Đức buộc phải xoá bỏ “ luật đặc biệt”, đàn áp công nhân đấu tranh. Trong tổng tuyển cử công nhân Dức giành thắng lợi lớn, 01.5.1890 ở nhiều thành phố châu âu lần đầu tiên biểu dơng lực lợng thu hút chục vạn ngời.

Vì sao quốc tế II tan rã?

- ( 1895 Ăng ghen mất, những ngời lãnh đạo thoả hiệp GCTS – tham gia chiến tranh đế quốc.)

* Kết luận: Đây là một tổn thất lớn của

* Hoàn cảnh:

- Cuối thế kỉ XIX PTCN phát triển mạnh, nhiều tổ chức chính trị của GCCN thành lập. - Quốc thứ nhất giải tán sau khi hoàn thành nhiệm vụ => đòi hỏi phải thống nhất lực lợng trong một tổ chức quốc tế.

* Quá trình thành lập và hoạt động của quốc tế II.

- 14.7.1889 Quốc tế II thành lập ở Pa ri.

* Hoạt động của quốc tế II

- Đại hội thông qua các nghị quyết quan trọng ( thành lập chính đảng của GCVS mỗi nớc, đấu tranh đòi quyền, đòi ngày làm 8h, lấy ngày 01.5 là ngày đoàn kết biểu dơng lực l- ợng.)

- Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển. => 1895 Ăng ghen mất, quốc tế thứ II phân hoá. Năm 1914 tan rã.

phong trào công nhân . Nhiều đảng xã hội tán thành GCTS tham gia chiến tranh thế giới gây nên một thảm hoạ cho nhân loại – GCVS chịu nhiều khổ đau.

4. Củng cố: GV chốt lại kiến thức toàn bàI, nhấn mạnh sự phát triển PTCN cuối TK XIX,

quá trình ra đời và hoạt động của quốc tế II. 5. H ớng dẫn học bài: Học bài cũ. Chuẩn bị: phần II, su tầm t liệu PTCN Nga 1905 - 1907

--- Ngày soạn: 16.10.2007

Ngày giảng: 18 & 19.10

Tiết 13 bài 7

Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

A

. Mục tiêu cần đạt .

- Học sinh nắm đợc: Phong trào công nhân Nga và cuọc cách mạng 1905 – 1907 và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga

- Rèn luyện khả năng phân tích sự kiện lich sử và đánh giá lịch sử. - Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản.

B. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu su 8 ca nam (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w