CHÁY NỔ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu DỰ ÁN TRỒNG VÀ SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU SẠCH THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA (Trang 33 - 45)

4.1. Các tiêu chuẩn bảo vệ môi tr−ờng 4.1.1. Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp

Khí thải của các nhà mỏy sơ chế dược phẩm hầu nh− không có nhiều các thành phần độc hại. Toàn bộ l−ợng khí thải của dự án đ−ợc kiểm soát và xử lý đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng hiện hành của Việt Nam TCVN 5939-2005: Chất l−ợng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; Quy chuẩn QCVN 05:2009/BTNMT.

Bảng 5:Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp

Đơn vị: mg/Nm3

TT Thông số Giới hạn tối đa

1 Bụi khói 200

2 Bụi chứa Silic 50

3 Amonia và các hợp chất amoni 50 4 Antimon và hợp chất, tính theo Sb 10 5 Asen và hợp chất, tính theo As 10 6 Cadmi và hợp chất, tính theo Cd 5 7 Chì và hợp chất, tính theo Pb 5 8 CO 1000 9 Clo 10 10 Đồng và hợp chất, tính theo Cu 10 11 Kẽm và hợp chất, tính theo Zn 30 12 HCl 50

13 FLo, HF hoặc các hợp chất vô cơ của Flo, tính

theo H

20

14 H2S 7,5

15 SO2 500

16 Nox, tính theo NO2 850

Nguồn : Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN.

4.1.2. Tiêu chuẩn n−ớc thải của nhà máy sơ chế dược liu

N−ớc thải của xưởng sơ chế dược liệu hầu nh− không có mà chỉ có n−ớc thải sinh hoạt, vệ sinh dụng cụ sản xuất. Nguồn n−ớc thải này sẽ đ−ợc thu gom bằng hệ thống cống dẫn sang khu xử lý n−ớc thải chung của khu xử lý chất thải.

4.1. 3. Tiêu chuẩn đối với tiếng ồn

Tiếng ồn của các nhà máy sản xuất dược liệu không lớn, đạt tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam TCVN 5949-1998:

Bảng 6: Theo mức âm t−ơng đ−ơng

Đơn vị : dBA TT TT Khu vực Thời gian Từ 6h đến 18 h Từ 18h đến 22 Từ 22 h đến 6h 1

Khu cần đặc biệt yên tĩnh: Bệnh viện, th− viện, nhà điều d−ỡng, nhà trẻ, tr−ờng học, nhà thờ, chùa chiền.

50 45 40

2 Khu dân c−, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính 60 55 50

3

Khu dân c− xen kẽ trong khu vực th−ơng mại,

dịch vụ sản xuất. 75 70 50

Nguồn : Tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN

4.2. Các chất thải và nguồn gây ô nhiễm chính

4.2.1. Các chất thải trong quá trình thi công xây lắp

Các yếu tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng trong quá trình thi công xây dựng và những giải pháp nh− sau:

- Bụi đất, xi măng, cát, đá sinh ra trong quá trình vận chuyển vật liệu, xây dựng; Khí thải, tiếng ồn do các ph−ơng tiện vận chuyển, các thiết bị thi công cơ giới. ảnh h−ởng đến môi tr−ờng n−ớc do các loại chất thải rắn của quá trình thi công; n−ớc, chất thải sinh hoạt của công nhân xây dựng; n−ớc chảy tràn trên mặt bằng mà ch−a có hệ thống cống để thu gom,...

- Để hạn chế những ảnh h−ởng của các tác động này đến môi tr−ờng ta cần

phải có một số biện pháp nh− tiến hành phủ kín bạt đối với những xe chuyên chở vật liệu, không chất vật liệu quá thành xe, hạn chế rơi vãi vật liệu; yêu cầu lái xe giảm tốc độ khi vào công trình; th−ờng xuyên dọn vệ sinh, thu gom vật liệu trong công trình vào cuối mỗi ngày; tiến hành t−ới n−ớc giảm thiểu bụi phát sinh trong những ngày nắng; bố trí những lỏn trại tạm để công nhân nghỉ ngơi, sinh hoạt vệ sinh trong quá trình xây dựng công trình.

4.2.2. Các chất thải trong quá trình chạy thử và vận hành sản xuất

Trong quá trình dự án đi vào hoạt động các yếu tố ảnh h−ởng môi tr−ờng và các giải pháp nh− sau:

- Nguyên liệu đ−ợc tận dụng và sử dụng hoàn toàn từ khâu đầu vào đến khâu

thành phẩm. Dù vậy ta cũng cần xét một số yếu tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng : + ảnh h−ởng môi tr−ờng không khí

+ ảnh h−ởng môi tr−ờng n−ớc: N−ớc phát sinh của nhà máy chủ yếu là từ

nguồn sinh hoạt, và n−ớc m−a chảy tràn trên mặt bằng nhà x−ởng (có thể cuốn theo nguyên liệu), không có bất kỳ loại n−ớc thải nào phát sinh từ quá trình sản xuất. N−ớc thải sinh hoạt của công nhân thì đ−ợc thu gom vào một hệ thống riêng và đ−ợc xử lý bằng cách lắng lọc, tự phân huỷ trong bể tự hoại; còn đối với n−ớc m−a chảy tràn thì đã đ−ợc thiết kế hệ thống hố ga, đ−ờng ống, song chắn rác, m−ơng thoát n−ớc để thu gom và dẫn n−ớc vào hệ thống thoát n−ớc chung dọc theo đ−ờng giao thông nội bộ (tr−ớc nhà máy).

+ ảnh h−ởng tiếng ồn: Từ sự hoạt động của những loại máy móc trong quá trình sản xuất nh− mỏy ộp, băng tải. Để giảm thiểu tiếng ồn phát sinh này, công ty sẽ đầu t− mới toàn bộ dây chuyền máy móc để đảm bảo hoạt động, vận hành tốt, th−ờng xuyên kiểm tra tu bổ máy móc định kỳ, sử dụng các động cơ điện, và tăng c−ờng chiều dày, khả năng chịu lực của nền x−ởng hoặc bệ móng đặt máy, thiết bị.

+ ảnh h−ởng từ chất thải rắn: Chủ yếu là chất thải sinh hoạt, bao bì trong b−ớc hoàn thiện, nguyên vật liệu rơi vãi. Chúng tôi sẽ tổ chức để công nhân thu gom, vệ sinh xung quanh khu vực sản xuất, nhà máy sau mỗi ca làm việc để tận dụng lại hoặc tập trung chất thải rắn, dựng xe chuyờn dựng thu gom và chuyển đi xử lý theo quy định.

- Ngoài ra còn thiết kế hệ thống cây xanh với diện tích tối thiểu đạt 15% diện tích tổng mặt bằng nhằm cải thiện môi tr−ờng và tạo hài hoà cảnh quan chung của toàn nhà máy.

4.3. Các giải pháp phòng chống cháy nổ

4.3.1. Phòng chống cháy nổ

Hệ thống phòng cháy, chữa cháy đ−ợc thiết kế cho công trình bao gồm hệ thống n−ớc cấp chữa cháy, hệ thống báo cháy, và các dụng cụ chữa cháy tại chỗ khác. Tất cả hệ thống phòng cháy, chữa cháy phải đ−ợc cấp có thẩm quyền thẩm duyệt, nghiệm thu tr−ớc khi đ−a công trình vào khai thác sử dụng.

Ngoài ra, hệ thống điện đ−ợc lắp đặt các cầu giao tự động nhằm tự ngắt điện khi có sự cố chập điện; treo các biển báo tại những nơi dễ xảy ra cháy, tiêu lệnh chữa cháy và thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao ý thức, khả năng ứng phó của công nhân trong việc phòng cháy, chữa cháy cho nhà máy.

4.4.2. Các tiêu chuẩn phòng cháy, chống cháy

Các quy định và tiêu chuẩn thiết kế phòng cháy chữa cháy cho công trình bao gồm nh−ng không giới hạn các tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế t−ơng đ−ơng nh− sau:

- TCVN 3254 – 1989: An toàn cháy. Yêu cầu chung.

- TCXD 218 – 1998: Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy. Quy định chung.

- TCVN 2622 – 1995: Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình-Yêu cầu thiết kế.

- TCVN 5760 – 1993: Hệ thống chữa cháy, yêu cầu chung để thiết kế, lắp đặt,

sử dụng.

- Các quy định và tiêu chuẩn t−ơng ứng khác nh− ASTM, ASME, API, BS, NFPA

4.5. An toàn lao động

4.5.1. Các nhân tố nguy hiểm

Trong trồng và sơ chế dược liệu cỏc yếu tố nguy hiểm là: - Điện trong sản xuất, điện trong sinh hoạt

- Dây chuyền thiết bị sản xuất

- Các thiết bị phụ trợ xe vận chuyển nội bộ, xe cơ giới

4.5.2. Các ph−ơng pháp an toàn lao động

- An toàn lao động

Ngoài các biện pháp an toàn lao động trong thiết kế, việc h−ớng dẫn những quy định an toàn lao động cho công nhân là rất cần thiết. Toàn bộ cán bộ công nhân viên sẽ đ−ợc trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động và bắt buộc phải sử dụng trong quá trình sản xuất.Cán bộ công nhân viên làm việc tại những nơi có phát sinh tiếng ồn đ−ợc trang bị thêm các trang thiết bị bảo hộ lao động chống tiếng ồn.

- Bảo vệ nguồn điện

Tất cả các thiết bị kim loại, đ−ờng ống và thùng chứa cần nối dây tiếp đất. Không để kim loại cách ly với đất.

- Chống sét

Các khu sản xuất, thiết bị, bồn chứa, kết cấu xây dựng và kiến trúc phải đ−ợc thiết kế chống sét. Thiết kế chống sét tuân theo các chỉ dẫn kỹ thuật và tiêu chuẩn của nhà n−ớc. Với hệ thống ống dẫn đặt trên cao, trạm biến áp, thiết bị phân phối, đ−ờng đây điện cần có thiết bị chống sét. Các thiết bị thu sét phải đ−ợc lắp đặt thành khối chỉnh thể.

- Chống chập điện

Phần dẫn điện của thiết bị điện đ−ợc lắp đặt tiếp đất. Các thiết bị điện ngoài trời đ−ợc lắp đặt các hệ thống che m−a.

4.5.3. Các tiêu chuẩn an toàn lao động

Bảng 7: Tiêu chuẩn an toàn lao động

TCVN 4744 – 89 Qui phạm kỹ thuật an toàn Trong các cơ sở cơ khí

TCVN 2287-78 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động - Quy định cơ bản

TCVN 2288-1978 Các yêu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất - Phân loại

TCVN 2289-78 Quá trình sản xuất – Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 2292-78 Công việc sơn - Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 2293-78 Gia công gỗ - Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 3146-1986 Công việc hàn điện - Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 3147 - 90(

Soát xét lần thứ 1 ) Quy phạm an toàn trong công tác xếp dỡ – Yêu cầu chung

TCVN 3673 - 81 Bao bì sử dụng trong sản xuất - Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 4245-96 Yêu cầu kỹ thuật an toàn trong sản xuất, sử dụng oxi,

axetylen

TCVN 4730-1989 Sản xuất gạch ngói nung - Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 5041 - 89 (ISO 7731 - 1986)

Tín hiệu báo nguy ở nơi làm việc - Tín hiệu âm thanh báo nguy

TCVN 5308-91 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng

TCXD 66-1991 Vận hành khai thác hệ thốngcấp thoát n−ớc. Yêu cầu an

toàn

ch−ơng 5

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

5.1. Tổng mức đầu t− 5.1.1. Cơ sở tính toán

- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003;

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất l−ợng công trình xây dựng;

- Một số các văn bản hiện hành khác;

5.1.2. Ph−ơng pháp lập tổng mức đầu t−

Tổng mức đầu t− bao gồm các chi phí: Chi phí xây dựng; Chi phí thiết bị; Chi phí quản lý dự án; Chi phí t− vấn đầu t− xây dựng; Chi phí phụ khác; Chi phí dự phòng; Chi phí vay vốn l−u động; Lãi vay trong thời gian xây dựng cơ bản; Chi phí san lấp, giải phóng mặt bằng.

Tính toán các chi phí này nh− sau:

5.1.2.1. Chi phí xây dựng công trình, bao gồm các chi phí sau đây:

- Chi phí xây dựng các hạng mục công trình đ−ợc tính toán theo các công

trình xây dựng cơ bản. Khối l−ợng tính toán theo thiết kế cơ sở của Công ty TNHH đầu tư và ứng dụng công nghệ môi tr−ờng Lan Trần, đơn giá nguyên nhiên vật liệu lấy theo giá thị tr−ờng tại thời điểm lập dự án.

- Chi phí nhà x−ởng bao gồm chi phí khung thép và chi phí tôn lợp đ−ợc tính toán theo tính toán giá thị tr−ờng tại thời điểm lập dự án.

5.1.2.2. Chi phí thiết bị công trình

Chi phí thiết bị công trình bao gồm:

- Hệ thống thiết bị sấy dược liệu.

- Hệ thống ộp và đúng gúi dược liệu sau sơ chế.

- Hệ thống tưới tựđộng phục vụ cho quy tỡnh trồng cõy dược liệu.

- Các hệ thống công trình phụ trợ.

5.1.2.3. Chi phí quản lý dự án, chi phí t− vấn đầu t− xây dựng và chi phí phụ khác

- Chi phí quản lý dự án

Chi phí quản lý dự án bao gồm: chi phí tổ chức lập dự án đầu t−; chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu t−; chi phí tổ chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình; chi phí tổ chức quản lý chất l−ợng, khối l−ợng, tiến độ, chi phí xây dựng; chi phí tổ chức đảm bảo an toàn, vệ sinh môi

tr−ờng của công trình; chi phí tổ chức kiểm tra và chứng nhận phù hợp chất l−ợng công tình; Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng, thanh toán, quyết toán vốn đầu t− xây dựng công trình; Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình; chi phí tổ chức thực hiện các công việc quản lý khác. Chi phí quản lý dự án đ−ợc lập theo định mức chi phí quản lý dự án và t− vấn đầu t− xây dựng công trình số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng.

- Chi phí t− vấn đầu t−

Chi phí t− vấn đầu t− xây dựng bao gồm các chi phí sau đây:

+ Chi phí thiết kế đ−ợc tính toán dựa trên quy định của Việt Nam hiện hành;

+ Chi phí lập Báo cáo đầu t−;

+ Chi phí lập dự án đầu t−; Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công; Chi phí thẩm tra dự toán và tổng dự toán công trình; Chi phí giám sát thi công xây dựng công trình; Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị: Lập theo định mức chi phí quản lý dự án và t− vấn đầu t− xây dựng công trình theo quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;

+ Chi phí kiểm tra chất l−ợng vật liệu, kiểm định chất l−ợng công trình, kiểm định chứng nhận sự phù hợp về chất l−ợng công trình, kiểm định số l−ợng, chất l−ợng chủng loại thiết bị: tham khảo chi phí của một số công ty kiểm định chất l−ợng công trình ở Việt Nam hiện hành;

- Chi phí phụ khác

+ Lệ phí thẩm định dự án lập theo Thông t− số 109/2000/TT-BTC của Bộ Tài chính;

+ Chi phí bảo hiểm công trình: Tính theo Quyết định số 33/2004/QĐ-BTC ngày 12/4/2004 của Bộ tr−ởng Bộ Tài chính về việc ban hành quy tắc, biểu phí bảo hiểm xây dựng, lắp đặt;

+ Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán; Chi phí kiểm toán quyết toán dự án hoàn thành: tính theo Quyết định số 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 của Bộ Tài chính về “h−ớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà n−ớc”;

+ Chi phí chạy thử: tính theo kế hoạch chạy thử của dự án bao gồm chi phí nhân công, nguyên vật liệu, năng l−ợng.

- Chi phí vốn l−u động (vốn ngắn hạn)

Chi phí vốn l−u động ban đầu đ−ợc tính toán dựa vào các đầu vào dự án. Vốn ngắn hạn đ−ợc xác định trên cơ sở: Các khoản dự trữ l−u kho (dự trữ nguyên liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm) tiền mặt, các khoản phải trả.

Vốn ngắn hạn sẽ đ−ợc vay tr−ớc khi nhà máy đi vào hoạt động, và sẽ đ−ợc thu hồi lại vào thời điểm cuối của đời dự án. Trong kế hoạch dự án thì vốn ngắn hạn sẽ đ−ợc tính toán từ năm đầu của giai đoạn sản xuất và tăng theo công suất hàng năm.

Lãi vay trong giai đoạn xây dựng cơ bản

Lói vay trong XDCB được tớnh toỏn theo tiến độ giải ngõn của dự ỏn và lói suất vay là 16%/năm, với nguồn vốn vay là 30% vốn đầu tư.

5.1.2.4. Chi phí dự phòng

Chi phí dự phòng tính theo Thông t− số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 h−ớng dẫn lập và quản lý chi phí đầu t− xây dựng công trình, bằng 10% của Tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí t− vấn đầu t− xây dựng và chi phí khác. Chi phí dự phòng là khoản chi phí để dự trù cho các khối l−ợng phát sinh, các yếu tố tr−ợt giá và những công việc không l−ờng tr−ớc đ−ợc trong quá trình thực hiện dự án.

5.1.2.5. Tiền đất Vận dụng tất cả cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư cho dự ỏn mà Chớnh phủ và

Một phần của tài liệu DỰ ÁN TRỒNG VÀ SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU SẠCH THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA (Trang 33 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)