II ĐE DOẠ :T
7. W3,W4,T3,T5,T6: Chiến lược giá linh hoạt.
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG
Chiến lược có thể thay đổi Phân loại Chiến lược phát triển kênh phân phối Nâng cao chất lượng dịch vụ, thoã mãn khách hàng AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong (S)
1 Thị phần lớn, thương hiệu uy tín. 4 4 16 3 12
2 Cấp quản trị có kinh nghiệm về ngành hàng. 4 4 16 3 12 3 Chất lượng sản phẩm, uy tín của công ty về sản phẩm. 3 3 9 3 9 4 Được nhà nước hỗ trợ, bảo hộ và sự ủng hộ
của Địa phương. 3 4 12 3 9
5 Tài chính mạnh, vốn lớn, đầu tư mạnh, nộp
ngân sách tăng. 4 4 16 3 12
6 Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, hệ thống phân phối rộng khắp 4 3 12 3 12
Các yếu tố bên ngoài (O)
1 Nền kinh tế tăng trưởng, xu hướng hiện đại
hoá. 4 3 12 2 8
2 Dân số đông, đô thị hoá nhanh, hấp dẫn đầu
tư sản xuất. 3 3 9 2 6
3 Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến
chất lượng, dịch vụ. 4 4 16 3 12
4 Môi trường kinh doanh thông thoáng. 3 4 12 3 9
5 Xu hướng đầu tư hiện đại hoá ngành xăng dầu. 4 3 12 3 12 6 Nhà Nước bảo hộ và giao nhiệm vụ bình ổn
nhu cầu xăng dầu. 4 3 12 3 12
TỔNG CỘNG 154 125
Nhận xét: Qua phân tích ma trận QSPM – Nhóm SO ta thấy: Chiến lược phát phát triển kênh phân phối có tổng số điểm hấp dẫn (TAS) là 154 trong khi đó chiến
lược nâng cao chất lượng dịch vụ, thõa mãn khách hàng là 125. Trong giai đoạn này công ty nên ưu tiên tập trung đẩy mạnh chiến lược phát phát triển kênh phân phối trong dài hạn và chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ, thõa mãn khách hàng trong ngắn hạn.
3.4.2.Ma trận QSPM nhóm ST.
Ma trận QSPM nhóm ST được xây dựng từ việc kết hợp các điểm mạnh bên trong và các đe dọa bên ngoài, nhằm tận dụng các điểm mạnh để khắc phục các đe dọa bên ngoài.
Bảng 3.5: Ma trận QSPM nhóm ST.
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG
Chiến lược có thể thay đổi Phân
loại
Tăng cường đầu tư thương mại để
giữ khách hàng.
Tận dụng cơ sở vật chất để cạnh
tranh.
AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong (S)
1 Thị phần lớn, thương hiệu uy tín. 4 3 12 3 12
2 Cấp quản trị có kinh nghiệm về
ngành hàng. 4 3 12 4 16
3 Chất lượng sản phẩm, uy tín của
công ty về sản phẩm. 3 3 9 3 9
4 Được Nhà nước hỗ trợ, bảo hộ và sự ủng hộ của Địa phương. 3 4 12 4 12 5 Tài chính mạnh, vốn lớn, đầu tư mạnh, nộp ngân sách tăng. 4 4 16 4 16 6 Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, hệ thống phân phối rộng khắp 4 2 8 2 8
Các yếu tố bên ngoài (T)
1 Nguồn hàng phụ thuộc vào thị trường và chính trị thế giới. 1 2 2 4 4 2 Quản lý Nhà nước và ngành chưa linh hoạt. 2 3 6 3 6
3 Cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ. 2 4 8 4 8
4 Chưa quản lý tốt chất lượng xăng dầu. 1 3 3 4 4 5 Than đá, Gas, Khí hoá lỏng thay thế dầu trong công nghiệp. 2 2 4 2 4
6 Các đối thủ tiềm ẩn. 2 4 8 4 8
7 Yếu tố hội nhập: Nhà đầu tư nước
ngoài. 1 2 2 2 2
Nhận xét: Qua phân tích ma trận QSPM – Nhóm ST ta thấy: Trong hai chiến lược nhóm ST, công ty nên ưu tiên tập trung chiến lược tận dụng cơ sở vật chất để cạnh tranh. Vì có tổng điểm hấp dẫn (TAS) là 109 cao hơn chiến lược tăng cường đầu tư thương mại để giữ khách hàng có tổng điểm hấp dẫn (TAS) là 102.
3.4.3.Ma trân QSPM nhóm WO.
Ma trận QSPM nhóm WO được xây dựng từ các điểm yếu bên trong của doanh nghiệp và các cơ hội bên ngoài, nhằm mục đích hạn chế các điểm yếu thông qua việc tận dụng các cơ hội.
Bảng 3.6: Ma trận QSPM nhóm WO.
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG
Chiến lược có thể thay đổi Phâ n loại Tăng cường nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Chiến lược tăng cường hoạt động marketing AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong (W)
1 Chi phí cao, năng suất lao động thấp, trình độ CBCNV chưa cao. 2 3 6 4 8 2 Luân chuyển tiền hàng chậm, dư nợ cao. 2 3 6 4 8 3 Cơ chế của Tập đoàn thiếu linh hoạt, giá giao cao hơn giá đối thủ. 2 3 6 4 8 4 Công tác marketing hạn chế, chưa có bộ phân hoạch định chiến lược. 1 3 3 4 4 5 Tính năng động, sáng tạo chưa cao, trình độ ở mức trung bình. 2 3 6 4 8 6 Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm chưa kịp thời, bị lạm dụng sản phẩm. 1 4 4 3 3
Các yếu tố bên ngoài (O)
1 Nền kinh tế tăng trưởng, xu hướng hiện
đại hoá. 4 4 16 4 16
2 Dân số đông, đô thị hoá nhanh, hấp dẫn
đầu tư sản xuất. 3 3 9 3 9
3 Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến chất lượng, dịch vụ. 4 4 16 4 16 4 Môi trường kinh doanh thông thoáng, hấp dẫn đầu tư. 3 2 6 4 12 5 Xu hướng đầu tư hiện đại hoá ngành
6 Nhà nước bảo hộ và giao nhiệm vụ bình
ổn nhu cầu xăng dầu. 4 3 12 4 16
TỔNG CỘNG 98 124
Nhận xét: Qua phân tích ma trận QSPM – Nhóm WO ta thấy: Thời điểm này công ty nên ưu tiên tập trung thực hiện chiến lược tăng cường hoạt động marketing vì có tổng số điểm hấp dẫn (TAS) là 124 cao hơn chiến lược nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ chỉ có tổng số điểm hấp dẫn là 98.
3.4.4.Ma trận QSPM nhóm WT.
Ma trận QSPM nhóm WT được xây dựng từ việc kết hợp các điểm yếu bên trong và các đe dọa bên ngoài nhằm giúp công ty phòng thủ trước các đe dọa của môi trường bên ngoài.
Bảng 3.7: Ma trận QSPM nhóm WT.
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG
Chiến lược có thể thay đổi Phân
loại
Chiến lược giá linh hoạt
Chiến lược củng cố và phát triển
thương hiệu
AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong (W)
1 Chi phí cao, năng suất lao động thấp. 2 4 8 4 8 2 Luân chuyển tiền hàng chậm, dư nợ cao. 2 4 8 4 8 3 Cơ chế của Tập đoàn thiếu linh hoạt, giá giao cao hơn giá đối thủ. 2 3 6 4 8 4 Công tác marketing hạn chế, chưa có bộ phân hoạch định chiến lược. 1 3 3 4 4 5 Tính năng động, sáng tạo chưa cao,
trình độ ở mức trung bình. 2 3 6 4 8
6 Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm chưa
kịp thời, bị lạm dụng sản phẩm. 1 3 3 3 3
Các yếu tố bên ngoài (T)
1 Nguồn hàng phụ thuộc vào thị
trường và chính trị thế giới. 1 4 4 3 3
2 Quản lý Nhà nước và ngành chưa
linh hoạt. 2 3 6 3 6
3 Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ. 2 4 8 4 8 4 Chưa quản lý tốt chất lượng xăng dầu. 1 3 3 4 4 5 Than đá,Gas, khí hoá lỏng, củi, mụn cưa thay thế dầu trong công nghiệp. 2 3 6 3 6
6 Các đối thủ tiềm ẩn. 2 4 8 4 8 7 Yếu tố hội nhập: Nhà đầu tư nước ngoài. 1 3 3 3 3
Tổng số điểm hấp dẫn 72 77
Nhận xét: Qua phân tích ma trận QSPM – Nhóm WT ta thấy: Trong các chiến lược nhóm WT công ty nên chú trọng ưu tiên thực hiện chiến lược cũng cố và phát triển thương hiệu vì có tổng số điểm hấp dẫn là 77 trong khi đó tổng số điểm hấp dẫn của chiến lược giá linh hoạt chỉ có là 72.