Mục đớch, đối tượng, phương phỏp và nội dung điều tra

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu KÍNH – KHIÊM NGỮ TRONG THƯ tín TIẾNG hán (có đối CHIẾU với TIẾNG VIỆT) (Trang 47 - 64)

8. Phõn biệt kớnh-khiờmngữ với cỏc loại từ ngữ lịch sự khỏc

1.1. Mục đớch, đối tượng, phương phỏp và nội dung điều tra

Để hiểu được tỡnh hỡnh vận dụng kớnh-khiờm ngữ tiếng Hỏn trong thư tớn của học sinh Việt Nam, chỳng tụi đó tiến hành điều tra 200 sinh viờn năm thứ 2 và năm thứ 4 khoa NNVH Trung Quốc, Trường ĐH Ngoại ngữ- ĐHQG Hà Nội.

Phiếu điều tra của chỳng tụi gồm hai loại, một loại điều tra sinh viờn năm thứ 2, một loại điều tra sinh viờn năm thứ 4. Mỗi phiếu đều bao gồm hai phần, phần 1 điều tra về mức độ hiểu biết của học sinh về kớnh-khiờm ngữ tiếng Hỏn(dựng chung cho cả sinh viờn năm 2 và 4); phần 2 điều tra tỡnh hỡnh vận dụng kớnh-khiờm ngữ của học sinh vào viết thư.(Phụ lục 1, 2 trang 60). Số phiếu phỏt ra là 200, số phiếu thu về là 179, trong đú sinh viờn năm thứ 2 là 89 phiếu, năm thứ 4 là 90 phiếu.

1.2.Phõn tớch kết quả điều tra 1.2.1.Kết quả điều tra nội dung 1

Với cõu hỏi 1 “Mức độ hiểu biết của bạn về kớnh- khiờm ngữ tiếng Hỏn là: A.Rất hiểu; B.Khụng hiểu lắm ; C.Hoàn toàn khụng hiểu”, khụng một sinh viờn năm thứ 2 nào chọn phương ỏn A, chỉ cú 3 sinh viờn năm thứ 4 chọn A. 43 sinh viờn năm thứ 2(chiếm 48,31%) chọn B, tức là khụng hiểu lắm. Thừa nhận mỡnh hoàn toàn khụng hiểu về kớnh- khiờm ngữ cú tới 46 sinh viờn năm 2(chiếm 51.68%) và 16.66% sinh viờn năm 4. Như vậy, phần lớn sinh viờn năm thứ 2 khụng hiểu biết gỡ về kớnh-khiờm ngữ tiếng Hỏn. Điều này cũng khụng khú lý giải, bởi kớnh-khiờm ngữ tiếng Hỏn đa dạng, phức tạp, muốn hiểu được hàm ý và cỏch dựng của nú là điều khụng đơn giản. Kết quả điều tra cõu hỏi này được thể hiện dưới biểu đồ sau:

Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn là do trong quỏ trỡnh học tiếng Hỏn, sinh viờn năm thứ nhất, thứ hai nhỡn chung rất ớt nghe đến khỏi niệm kớnh-khiờm từ. Giỏo viờn cũng ớt đề cập đến một cỏch hệ thống cỏc kiến thức cú liờn quan đến kớnh-khiờm từ, cũng ớt nhắc nhở học sinh chỳ ý sử dụng loại từ này. Giỏo trỡnh mà sinh viờn học cũng chỉ chỳ õm, và nghĩa dịch của từ mới mà khụng chỳ cỏch dựng đặc biệt của loại từ này. Vớ dụ: 您(nhẫm)

thỡ chỉ chỳ nghĩa là you( Dương Ký Chõu “Giỏo trỡnh Hỏn ngữ đối ngoại” , Nhà xuất bản Đại học ngụn ngữ Bắc Kinh, trang 35). Khi giảng bài phần lớn cỏc thầy cụ chỉ giải thớch

您là đại từ nhõn xưng ngụi số 2, tương đương với cỏc từ ngài, ụng, bà, anh, chị… trong tiếng Việt. Như vậy học sinh khụng biết mỡnh vừa được học một kớnh từ dựng để tụn xưng người khỏc. Rất nhiều học sinh năm thứ 2 khụng biết dựng 您để tụn xưng thầy cụ giỏo và người lớn tuổi, phần lớn cỏc em dựng 你(nhĩ). Sinh viờn năm thứ 4 do đó được trang bị nhiều kiến thức về văn hoỏ, từ vựng… nờn ớt nhiều cũng mơ hồ hiểu về kớnh-khiờm ngữ. Nhưng vỡ phần lớn chỉ là hiểu một cỏch mơ hồ cho nờn khụng biết vận dụng kớnh-khiờm ngữ vào viết thư.

Cõu hỏi 2 điều tra về mức độ hiểu biết của sinh viờn Việt Nam về tõm lý chỳ trọng sử dụng kớnh-khiờm ngữ của người Trung Quốc. Trong phiếu điều tra, chỳng tụi đó nờu cõu hỏi “ Theo bạn người Trung Quốc khi viết thư cú chỳ trọng sử dụng kớnh-khiờm ngữ khụng?”, đỏp ỏn bao gồm A. Rất chỳ trọng; B.Khụng chỳ trọng lắm; C.Hoàn toàn khụng chỳ trọng. Kết quả là 44,94% sinh viờn năm 2 và 77.77% sinh viờn năm 4 chọn đỏp ỏn A. Cú thể thấy, phần lớn sinh viờn đều biết người Trung Quốc rất chỳ trọng việc sử dụng kớnh-khiờm ngữ trong thư tớn. Nhưng cũng cú 42.69% sinh viờn năm 2 và 12.22% sinh viờn năm 4 khụng hiểu về tõm lý coi trọng thỏi độ cung kớnh, khiờm nhường của người Trung Quốc nờn đó chọn B. Thậm chớ cú một số ớt học sinh chọn C. Đõy là do trong quỏ trỡnh học tập, học sinh khụng chỳ ý, cũng khụng biết kớnh-khiờm ngữ là những từ nào. Cõu hỏi này đó thể hiện sự chờnh lệch về trỡnh độ của sinh viờn năm 2 và năm 4. Kết quả điều tra của cõu 2 được miờu tả bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 4: Mức độ hiểu biết của sinh viờn Việt Nam về tõm lý chỳ trọng sử dụng kớnh- khiờm ngữ của người Trung Quốc

Cõu hỏi 3 điều tra xem khi viết thư tiếng Hỏn sinh viờn Việt Nam cú mất nhiều thời gian suy nghĩ tới việc sử dụng kớnh-khiờm ngữ hay khụng. Kết quả là: 44.94% sinh viờn năm thứ 2 đều khẳng định mỡnh dành rất nhiều thời gian cho việc suy nghĩ xem nờn chọn từ ngữ như thế nào cho lịch sự. Sinh viờn năm thứ 4 càng hiểu rừ hơn tầm quan trọng của việc dựng kớnh-khiờm ngữ trong thư tớn nờn cú 57.77 % sinh viờn đều cố gắng suy nghĩ lựa chọn kớnh-khiờm ngữ thớch hợp. 52.8% sinh viờn năm thứ 2 cho rằng mỡnh khụng hề suy nghĩ đến việc sử dụng kớnh khiờm ngữ. Số học sinh này cú thể chia ra làm hai loại, một loại tương đối hiểu về văn hoỏ, ngụn ngữ Hỏn nờn cú thể vận dụng những từ ngữ kớnh-khiờm đơn giản mà khụng phải mất nhiều thời gian suy nghĩ. Song số học sinh này khụng nhiều. Loại thứ 2 chiếm phần đụng, đú là những học sinh khụng nắm được cỏc kiến thức cơ bản cú liờn quan đến kớnh-khiờm ngữ tiếng Hỏn nờn khi viết thư cú thể cỏc em sẽ loại trừ loại từ này sang một bờn. Cú hiện tượng này là do sinh viờn năm thứ 2 mới học viết thư thụng thường, và thư thụng thường đũi hỏi mức độ lịch sự khụng nghiờm ngặt như thư giao dịch. Do đú, kiến thức của học sinh về kớnh-khiờm ngữ sẽ cú nhiều hạn chế.

34.44% sinh viờn năm thứ 4 xỏc định mỡnh khụng phải mất thời gian suy nghĩ về cỏch dựng kớnh-khiờm ngữ. Theo tỡm hiểu của chỳng tụi, số học sinh này cú trỡnh độ tiếng Hỏn khỏ cao, nờn đó vận dụng tương đối tốt cỏc kớnh-khiờm ngữ tiếng Hỏn. Cũng cú một số ớt trong bộ phận này là do khụng biết nờn khụng dành thời gian cho việc suy nghĩ nờn xem dựng những kớnh-khiờm ngữ như thế nào.

2.25% sinh viờn năm thứ 2 và 7.77% sinh viờn năm thứ 4 chọn C(í kiến khỏc). Một số viết “cú lỳc mất nhiều thời gian, cú lỳc khụng”, “cũn tuỳ hoàn cảnh”, “cũn tuỳ theo đối tượng nhận thư là ai”… Cú thể thấy nhúm học sinh này đó nắm được ớt nhiều kiến thức về kớnh-khiờm ngữ. Cỏc em cú thể dựng cỏc kớnh-khiờm ngữ đơn giản mà khụng mất nhiều thời gian suy nghĩ. Song đối với những kớnh-khiờm ngữ khú, ớt gặp cú lẽ cỏc em sẽ gặp nhiều khú khăn. Kết quả điều tra cõu này được thể hiện dưới biểu đồ sau:

Biểu đồ 5: Mức độ suy nghĩ của học sinh về việc dựng kớnh-khiờm ngữ khi viết thư tiếng Hỏn

Kết quả điều tra nội dung 1 đó cho chỳng ta thấy phần lớn học sinh đều ý thức được tầm quan trọng của kớnh-khiờm ngữ, từ đú đó cố gắng suy nghĩ để vận dụng. Nhưng sự hiểu biết của cỏc em về loại từ này cũn nhiều hạn chế dẫn đến hiện tượng cỏc em dựng sai, hoặc trỏnh khụng dựng. Kết quả điều tra ở nội dung 2 đó chứng minh điều này.

1.2.2.Kết quả điều tra nội dung 2

Nội dung 2 của phiếu điều tra gồm cỏc cõu 4, 5, 6, điều tra về khả năng vận dụng kớnh- khiờm ngữ của sinh viờn khi viết thư. Do sinh viờn năm thứ 2 mới học viết thư thụng thường, sinh viờn năm thứ 4 đó học viết thư giao dịch. Cho nờn nội dung điều tra đối với 2 đối tượng này là khỏc nhau. Đối với sinh viờn năm thứ 2, phiếu điều tra yờu cầu cỏc em vận dụng kớnh-khiờm ngữ viết thư gửi mẹ, thư hỏi thăm thầy cụ giỏo. Đối với sinh viờn năm thứ 4, phiếu điều tra yờu cầu cỏc em viết thư hỏi thăm, thư cảm ơn và thư xin việc.

Kết quả như sau: bất luận là sinh viờn năm thứ 2 hay năm thứ 4 đều mắc rất nhiều lỗi. Trong 179 phiếu thu về, cú tới 98 phiếu mắc lỗi(trong đú cú 59 phiếu của sinh viờn năm 2 và 39 phiếu của sinh viờn năm 4). Lỗi mà sinh viờn thường mắc bao gồm:

(1) Thiếu kớnh-khiờm ngữ

42% sinh viờn năm thứ 2 và 33% sinh viờn năm thứ 4 khụng dựng những kớnh-khiờm ngữ nờn dựng trong viết thư.

Vớ dụ, khi viết thư hỏi thăm thầy giỏo, mở đầu thư, khụng ớt sinh viờn năm thứ 2 viết: XX老师:你好!

Sau đú trong cả bức thư chỉ dựng你(nhĩ)- một đại từ xưng hụ trung tớnh để gọi thầy giỏo. Cú em trong lời chỳc cuối thư chỉ viết 祝你工作顺利(chỳc nhĩ cụng tỏc thuận lợi),

祝身体健康 (chỳc thõn thể kiện khang)…Cỏch viết trờn tuy khụng sai về mặt ngữ phỏp nhưng khụng đỳng với nguyờn tắc lịch sự trong giao tiếp. Người Trung Quốc cú truyền thống tụn sư trọng đạo, do đú khi trũ chuyện với thầy cụ, nhất định phải dựng những từ ngữ lịch sự, lễ phộp. Khi gọi thầy, họ thường khụng dựng 你 (nhĩ) mà dựng kớnh từ 您

(nhẫm). Lời đầu thư trờn, thụng thường người Trung Quốc sẽ viết: XX 老师:您好!( XX lóo sư: nhẫm hảo), vớ dụ:张老师:您好

Để biểu thị mức độ lịch sự cao hơn nữa, người Trung Quốc cũn hay dựng kớnh từ尊 敬(tụn kớnh) hoặc钧鉴(quõn giỏm) phớa trước từ xưng hụ), vớ dụ: 尊敬的XX老师:您好!

(Tụn kớnh đớch XX lóo sư: nhẫm hảo)…

Viết thư cảm ơn một õn nhõn xấp xỉ 40 tuổi, theo lý mà núi, so với cỏc em sinh viờn, người này đỏng tuổi cha chỳ, do vậy khi biểu thị lũng cảm ơn của mỡnh, sinh viờn nhất định phải lựa chọn ngụn từ lễ phộp, lịch sự. Nhưng một số ớt học sinh lại trực tiếp gọi tờn của anh ta là: 李志国:你好( Lý Trớ Quốc: nhĩ hảo). Với cỏch xưng hụ này, người dễ tớnh thỡ bảo là “khụng biết lễ phộp”, người khú tớnh thỡ cho rằng “đại nghịch bất đạo, thiếu

văn hoỏ”… Bởi vỡ chỉ cú người bằng tuổi, ngang hàng, hoặc bề trờn mới được gọi trực tiếp tờn của đối tượng giao tiếp mà khụng dựng bất cứ một kớnh ngữ nào để xưng hụ. Cú thể thấy những học sinh này khụng biết xưng hụ như thế nào mới đỳng phộp lịch sự. Trong trường hợp trờn, hợp lý nhất là dựng họ + kớnh từ, như 李先生:您好!(Lý tiờn sinh: nhẫm hảo) hoặc cú thể dựng từ xưng hụ thõn tộc để tụn xưng đối tượng giao tiếp, nhằm tạo tỡnh cảm thõn mật, như 李叔叔:您好!(Lý thỳc thỳc: nhẫm hảo).

Tuy nhiờn do khụng hiểu về cỏch dựng từ và tõm lý của người Trung Quốc mà nhiều học sinh đó vụ tỡnh dựng cỏch xưng hụ khiến cho đối tượng giao tiếp phật lũng.

Một số ớt học sinh biết dựng kớnh từ 尊敬(tụn kớnh), song cỏch xưng hụ vẫn chưa phự hợp với yờu cầu lịch sự, vớ dụ:尊敬的李志国:您好(tụn kớnh đớch Lý Trớ Quốc).

Cỏch xưng hụ này vẫn khụng được người Trung Quốc chấp nhận, bởi nú thiếu cỏc kớnh từ xưng vị như 先生(tiờn sinh)hoặc 叔叔(thỳc thỳc), cỏch viết đỳng phải là 尊敬的李志国 先生(Tụn kớnh đớch Lý Trớ Quốc tiờn sinh) hoặc尊敬的李志国叔叔(Tụn kớnh đớch Lý Trớ Quốc thỳc thỳc).

Một số học sinh tuy biết là phải dựng từ尊敬(tụn kớnh) nhưng đỏng tiếc lại viết sai lỗi chớnh tả.

Khi viết thư cho bạn học trờn khoỏ mỡnh, người Trung Quốc vẫn dựng kớnh-khiờm ngữ, như tự xưng là 学弟(học đệ),学妹(học muội) và tụn xưng đối tượng giao tiếp là 学 长(học trưởng),学姐(học tỷ)… Người Việt Nam khụng cú cỏch núi này. Do chịu ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ, nờn khi viết thư cho bạn học trờn khoỏ mỡnh, khụng một học sinh Việt Nam nào biết dựng cỏc từ 学长(học trưởng),学姐(học tỷ)… mà đều dựng thành同 学(đồng học).

Trong lời chỳc cuối thư, khụng ớt sinh viờn, đặc biệt là sinh viờn năm thứ 2 chỉ viết

祝你身体健康(chỳc nhĩ thõn thể kiện khang),祝你工作顺利(chỳc nhĩ cụng tỏc thuận lợi),祝你生活幸福(chỳc nhĩ sinh hoạt hạnh phỳc)… bất kể người nhận thư là bề trờn của mỡnh. Cỏc cỏch núi trờn đều khụng sử dụng kớnh ngữ. Nếu chỳng ta thay từ 祝(chỳc) bằng kớnh từ 敬祝(kớnh chỳc) hoặc 谨祝(cẩn chỳc); thay 你(nhĩ) bằng kớnh từ 您(nhẫm) thỡ sắc thỏi lễ phộp, lịch sự sẽ tăng lờn rừ rệt. Điều này là rất cần thiết trong thư gửi người lớn tuổi.

Trước phần ký tờn, tuyệt đại đa số sinh viờn đều khụng sử dụng kớnh ngữ 此致 敬礼

(thử trớ kớnh lễ). Cú thể do cỏc em khụng nắm được cỏch dựng của cụm từ này, cũng cú thể đó được học nhưng lại quờn khụng dựng.

Kết hợp với kết quả điều tra trong nội dung 1, chỳng ta cú suy luận do hiểu biết về kớnh- khiờm ngữ cũn nhiều hạn chế nờn trong khi viết thư sinh viờn khụng biết vận dụng dẫn đến lỗi bức thư thiếu đi cỏc kớnh-khiờm ngữ nờn cú.

(2) Vi phạm quy cỏch viết thư

Quy cỏch bức thư cũng thể hiện sự tụn trọng và thỏi độ lịch sự của người viết. Tuy nhiờn vi phạm quy cỏch cũng là lỗi mà học sinh Việt Nam thường mắc phải.

Mở đầu một bức thư tiếng Hỏn khụng phải là viết thời gian viết thư như tiếng Việt mà là lời xưng hụ, lời chào đầu tiờn. Lời xưng hụ đầu thư này phải viết ngay đầu dũng, chứ khụng lựi vào một ụ như tiếng Việt. Do chịu ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ, nờn nhiều học sinh(phần lớn là sinh viờn năm thứ 2) khi viết lời xưng hụ đầu thư đó lựi một ụ chứ khụng viết ở đầu dũng. Người nhận thư cú thể sẽ vỡ lỗi quy cỏch này mà khụng đỏnh giỏ cao thỏi độ nghiờm tỳc của người viết thư.

(3) Dựng nhầm từ ngữ thõn mật thành kớnh-khiờm ngữ

Một số học sinh do khụng hiểu kớnh-khiờm ngữ là những từ nào cho nờn đó dựng từ ngữ thõn mật thay cho kớnh từ. Vớ dụ, cú em viết thư cho bạn học mở đầu là 亲爱的(thõn ỏi đớch), thậm chớ cú sinh viờn năm thứ 4 viết thư cảm ơn õn nhõn mà cũng bắt đầu bằng

亲爱的. Mắc lỗi này là do học sinh đó lầm tưởng 亲爱 là kớnh từ, một số do dựa trờn nghĩa chỳ trong từ điển 亲爱:thõn ỏi, thõn mến, thõn yờu (Từ điển Trung Việt-NXB Khoa học xó hội 1997)nờn đó dựng sai. Thực tế cỏch xưng hụ 亲爱的chỉ dựng cho những người cú quan hệ hết sức thõn mật như vợ chồng, người yờu. Với bạn bố thụng thường và người lạ thỡ người Trung Quốc khụng dựng cỏch núi này.

Viết thư xin việc, một số sinh viờn năm thứ 4 cũng dựng sai từ này, vớ dụ cú em viết

亲爱的张经理(thõn ỏi đớch Trương kinh lý). Đõy là cỏch viết khụng hợp lý, bởi vị giỏm đốc với người viết thư là quan hệ giữa cấp trờn với cấp dưới, giữa người cú địa vị cao với người khụng cú địa vị, họ là hai người xa lạ. Vỡ vậy người viết nờn viết là 尊敬的张经理

(tụn kớnh đớchTrương kinh lý) hoặc đơn giản hơn thỡ viết张经理(Trương kinh lý). Đõy tuy là những kiến thức cơ bản nhưng cú tới 12.22% sinh viờn năm thứ 2 và 11.77% sinh viờn năm thứ 4 mắc phải.

(4) Kết hợp khụng đỳng kớnh-khiờm ngữ

Mỗi một kớnh-khiờm ngữ đều cú đối tượng và phạm vi sử dụng nhất định, khụng thể dựng tuỳ tiện bừa bói. Do khụng nắm được quy định về sự kết hợp của kớnh-khiờm từ với cỏc từ khỏc cho nờn nhiều học sinh đó đưa ra cỏc tổ hợp từ sai. Vớ dụ, viết thư xin việc gửi giỏm đốc 1 cụng ty, cú học sinh viết: 敬爱的彭经理:您好!(Kớnh ỏi đớch Bành kinh lý: nhẫm hảo). Thoạt nhỡn thỡ cú thể cho rằng cỏch viết trờn là đỳng. Song trong thực tế, đú lại là cỏch xưng hụ khụng phự hợp. Bởi vỡ từ 敬爱(kớnh ỏi) núi chung chỉ dựng cho người mà mỡnh vừa tụn trọng vừa yờu quý, là người mỡnh rất thõn thiết, vớ dụ cú thể dựng 敬爱 的妈妈(kớnh ỏi đớch ma ma) hoặc 敬爱的老师(kớnh ỏi đớch lóo sư)… Từ kớnh ỏi này thường khụng dựng với người lạ, bởi đối với họ chỳng ta cú thể “kớnh” nhưng cũn thiếu

“yờu”. Tụn xưng người cú địa vị cao, là người lạ thỡ cỏch dựng từ chuẩn mực nhất vẫn là dựng 尊敬(tụn kớnh) viết là 尊敬的彭经理(tụn kớnh đớch Bành kinh lý).

Kớnh-khiờm ngữ giỳp chỳng ta nõng cao hiệu quả giao tiếp. Tuy nhiờn nếu ta dựng khụng đỳng thỡ khụng những khụng đạt được hiệu quả như mong muốn mà ngược lại cũn cú thể gõy phản tỏc dụng. Cú thể thấy để nắm được cỏch dựng của kớnh-khiờm ngữ là điều khụng dễ dàng.

(5) Ngữ thể của cỏc kớnh-khiờm ngữ khụng thống nhất

Theo nguyờn tắc, từ đầu đến cuối cuộc giao tiếp chỳng ta phải giữ nguyờn ngữ thể của ngụn từ. Thư tớn truyền thống thỡ khụng thể dựng cỏc kớnh-khiờm ngữ mang tớnh khẩu

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu KÍNH – KHIÊM NGỮ TRONG THƯ tín TIẾNG hán (có đối CHIẾU với TIẾNG VIỆT) (Trang 47 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w