Phi kớnh(khiờm)ngữ tố + phi kớnh(khiờm)ngữ tố kớnh(khiờm) từ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu KÍNH – KHIÊM NGỮ TRONG THƯ tín TIẾNG hán (có đối CHIẾU với TIẾNG VIỆT) (Trang 27 - 41)

8. Phõn biệt kớnh-khiờmngữ với cỏc loại từ ngữ lịch sự khỏc

1.2.3. Phi kớnh(khiờm)ngữ tố + phi kớnh(khiờm)ngữ tố kớnh(khiờm) từ

Kết quả thống kờ cho thấy, 80% kớnh-khiờm ngữ là do kớnh(khiờm)ngữ tố tạo thành, cũn lại gần 20% là do cỏc phi kớnh(khiờm) ngữ tố tạo thành. Bản thõn mỗi ngữ tố của loại kớnh-khiờm ngữ này khụng cú ý nghĩa hoặc sắc thỏi kớnh(khiờm), nhưng sau khi tổ hợp chỳng lại mang hàm ý hoặc sắc thỏi kớnh khiờm, tạo thành kớnh-khiờm ngữ. Vớ dụ:

Từ mỗi ngữ tố trong từ陛下(bệ hạ)vốn khụng biểu thị ý nghĩa kớnh(khiờm), nhưng khi cả từ được dựng để gọi quốc vương của một nước thỡ nú lại biểu thị ý nghĩa kớnh trọng. (bệ) thực chất là chỉ bậc thềm của cung điện, 下(hạ)dựng để hàm chỉ quõn lớnh, vệ sỹ đang chờ lệnh dưới bậc thềm đú. Dựng 陛下(bệ hạ) để gọi quốc vương là cú hàm ý khụng dỏm gọi trực tiếp quốc vương, chỉ dỏm mượn quõn sỹ dưới thềm để gọi người trờn thềm.Tương tự như vậy 殿下(điện hạ), 足下(tỳc hạ), 夫人(phu nhõn)…

Kớnh(khiờm) ngữ do 2 ngữ tố phi kớnh(khiờm) tạo nờn được dựng tương đối phổ biến, trong đú nhiều nhất chớnh là cụm từ kớnh-khiờm. Loại từ này sẽ được phõn tớch cụ thể tại mục 2.2.

1.2.4.Phi kớnh-khiờmngữ tố + kớnh(khiờm) ngữ tố kớnh-khiờm từ

Về mặt trật tự kết cấu của kớnh-khiờm từ, khụng phải lỳc nào cỏc kớnh khiờm ngữ tố đều đứng trước, một số ớt kớnh-khiờm ngữ tố đứng đằng sau phi kớnh-khiờm ngữ tố để tạo nờn kớnh-khiờm từ. Vớ dụ: 候光(mong…đến dự), 厚赐(nhận được quà hậu hĩnh), 各位

(cỏc vị),诸位(chư vi),女士(nữ sỹ)

Cú thể thấy, kớnh-khiờm từ đa õm tiết trong tiếng Hỏn chủ yếu cú kết cấu “kớnh(khiờm) ngữ tố + phi kớnh khiờm ngữ tố”, “kớnh(khiờm)ngữ tố + kớnh(khiờm)ngữ tố”, “phi kớnh khiờm ngữ tố + phi kớnh khiờm ngữ tố” và “phi kớnh khiờm ngữ tố + kớnh khiờm ngữ tố”. Trong đú số lượng kớnh-khiờm từ do “kớnh(khiờm)ngữ tố + phi kớnh khiờm ngữ tố” cấu tạo nờn cú số lượng nhiều nhất.

Kớnh khiờm từ đa õm tiết trong tiếng Việt cũng giống như tiếng Hỏn, chủ yếu do 4 phương thức cấu tạo trờn hợp thành. Số kớnh-khiờm từ đa õm mà chỳng tụi thống kờ được trong cỏc thư tiếng Việt cú một số lượng lớn là vay mượn tiếng Hỏn. Cụ thể là những kớnh-khiờm từ trong bảng sau:

Bảng 2: Kớnh-khiờm từ tiếng Việt vay mượn từ tiếng Hỏn STT Tiến g Hỏn Âm Hỏn Việt Nghĩa tiếng Việt STT Tiếng Hỏn Âm Hỏn Việt Nghĩa tiếng Việt

1 爱女 ái nữ ái nữ 23 贤友 hiền hữu hiền hữu

2 恩公 ân công ân công 24 贤母 hiền mẫu hiền mẫu

3 恩准 ân chuẩn ân chuẩn 25 贤妻 hiền thê hiền thê

4 恩师 ân s ân s 26 敬祝 kính chúc kính chúc

5 大哥 đại ca đại ca 27 令爱 lệnh ái lệnh ái

6 大人 đại nhân đại nhân 28 令兄 lệnh huynh lệnh huynh

7 殿下 điện hạ điện hạ 29 令尊 lệnh tôn lệnh tôn

8 拜别 bái biệt bái biệt 30 冒昧 mạo muội mạo muội

9 拜见 bái kiến bái kiến 31 寓意 ngu ý ngu ý

10 拜服 bái phục bái phục 32 人士 nhân sỹ nhân sỹ

12 陛下 bệ hạ bệ hạ 34 父老 phụ lão phụ lão

13 阁下 các hạ các hạ 35 夫人 phu nhân phu nhân

14 各位 các vị các vị 36 贵国 quý quốc quý quốc

15 感谢 cảm tạ cảm tạ 37 贵姓 quý tính quý tính

16 高见 cao kiến cao kiến 38 在下 tại hạ tại hạ

17 恭祝 cung chúc cung chúc 39 失礼 thất lễ thất lễ

18 恭敬 cung kính cung kính 40 请教 thỉnh giáo thỉnh giáo

19 寒舍 hàn xá hàn xá 41 小弟 tiểu đệ tiểu đệ

20 贤兄 hiền huynh hiền huynh 42 小妹 tiểu muội tiểu muội

21 贤妹 hiền muội hiền muội 43 晚辈 vãn bối vãn bối

22 贤弟 hiền đệ hiền đệ 44 晚生 vãn sinh vãn sinh

2.Đặc điểm kết cấu của cụm từ kớnh-khiờm trong thư tớn tiếng Hỏn

Kớnh khiờm ngữ trong tiếng Hỏn, ngoài kớnh(khiờm) ngữ tố, kớnh(khiờm) từ, cũn cú số lượng khụng nhỏ cỏc cụm từ kớnh-khiờm. Dựa vào mức độ gắn kết lỏng hay chặt của cỏc thành phần tổ hợp, chỳng tụi chia cụm từ kớnh-khiờm thành hai loại là cụm từ kớnh- khiờm cố định và cụm từ kớnh khiờm khụng cố định.

2.1.Cụm từ kớnh-khiờm cố định

Cụm từ kớnh-khiờm cố định là những cụm từ kớnh-khiờm cú kết cấu chặt chẽ, khụng thể thay thế bằng những từ ngữ khỏc. Cỏc cụm từ này được chia nhỏ thành 6 loại sau: • Kiểu liờn hợp, như: 抛砖引玉(thả con săn sắt bắt con cỏ rụ),崇论闳议(kiến giải cao

siờu, cao kiến), 尊姓大性(tụn danh đại tớnh),才疏学浅(tài hốn học ớt),千虑一得(kết quả thu được qua muụn ngàn sự suy nghĩ ), 洗耳恭听( kớnh cẩn lắng nghe)…

Kiểu chủ vị: 招待不周(tiếp đói khụng chu đỏo),嘉宾光临( khỏch quý hạ cố đến dự),

水平有限( trỡnh độ cú hạn), 错误疏漏之处在所难免(khú trỏnh khỏi sai sút )…

• Kiểu đồng vị: 您老人家(Người),您二位(Hai bỏc, hai ụng,hai ngài…),老先生您

( Ngài, tiờn sinh, ụng…)…

• Kiểu động tõn: 有何见教(cú điều gỡ xin (ụng) chỉ giỏo ),有何高见(cú cao kiến gỡ xin chỉ giỏo),拜 读 大 作(cú vinh dự đọc được kiệt tỏc của anh… ), 高抬贵 手(xin (anh)nương tay, xin rộng lũng giỳp đỡ ),不揣冒昧(mạo muội),不吝赐教(rất mong vui lũng chỉ giỏo),久仰大名( ngưỡng mộ đại danh từ lõu),不揣简陋(khụng ngại sự nụng cạn kiến thức của tụi mà… )…

• Kiểu chớnh phụ: 您贵姓(Xin hỏi quý danh của anh… ),一孔之见( tầm nhỡn hạn hẹp, kiến thức nụng cạn),金石之言(lời vàng đỏ),一得之愚( ngu ý, thiển ý),不胜感谢(vụ cựng cảm tạ ),无任欢迎(nhiệt liệt hoan nghờnh )…

• Kớnh khiờm ngữ + kết cấu chủ vị: đõy là hỡnh thức kết cấu tương đối đặc biệt của kớnh- khiờm ngữ. Loại kớnh-khiờm ngữ này thường dựng để bày tỏ lũng cảm ơn đối với sự yờu mến chăm súc của người khỏc đối với bản thõn mỡnh. Cỏc kớnh(khiờm) ngữ tố thường gặp như 承(thừa- nhờ cú, đội ơn), (mụng- mong được…). Chủ ngữ của loại kớnh-khiờm ngữ này thường được tỉnh lược đi. Vớ dụ: 承热情款待(nhờ sự khoản đói nhiệt tỡnh của cỏc bạn), 蒙不吝赐教 (mong cỏc ngài dành cho sự chỉ giỏo). Ngoài ra cũn cú 蒙光临(mong đến dự ),敬请斧正( xin gúp ý, chỉ bảo) vv…

2.2.Cụm từ kớnh khiờm khụng cố định

Cụm từ kớnh-khiờm khụng cố định là cụm từ kớnh-khiờm cú cỏc thành phần kết cấu với nhau khụng chặt chẽ, cú thể thay thế bằng những từ ngữ khỏc. Trong thực tế giao tiếp, tần số sử dụng đoản ngữ này rất cao. Vớ dụ:

Khi thành cụng, được khen thưởng, viết thư cảm ơn, người ta thường viết: 这首先 归功于(Điều này trước tiờn là nhờ cụng của… )…

Thư khuyờn nhủ, phỏt biểu ý kiến thường viết: 我本来不想说, 但是 (Tụi vốn khụng định núi, nhưng…); 我说得不一定对,考虑得不一定全面成熟( Tụi núi cú thể cũn chưa đỳng, suy nghĩ cú thể chưa chớn chắn …)…

Khi nhận lời đảm nhận một chức vụ nào đú, người ta viết: 我不一定称职,请多多 指教( Tụi cú lẽ chưa xứng đỏng với chức vụ, xin cỏc anh chỉ bảo nhiều…)

Đỏp lại sự cảm ơn của người khỏc thỡ viết:没什么,小事不值一提( Khụng cú gỡ, chuyện nhỏ khụng đỏng nhắc đến), 这是我应该做的(Đõy là điều tụi nờn làm…)…

Khi tặng quà cho người khỏc, người viết dựng:一点小心意 ( Một chỳt lũng thành),

别见笑( xin đừng chờ cười)...

Trờn đõy chỉ là liệt kờ một số cõu núi hay dựng, thực tế cụm từ kớnh-khiờm khụng cố định mà người viết thư dựng là vụ cựng phong phỳ. Loại từ này trong tiếng Việt cũng vậy. Vớ dụ:

Viết thư hỏi thăm, chỳc mừng, người ta thường viết: cho phộp em được gửi tới… Thư cảm ơn thường viết: xin gửi tới …. lũng biết ơn sõu sắc, em được thành cụng như ngày hụm nay, tất cả là nhờ sự quan tõm giỳp đỡ của cỏc thầy cụ…

Thư xin phộp, cuối thư thường viết: xin trõn trọng cảm ơn

Thư xin lỗi viết: do trỡnh độ cú hạn… , cú gỡ thiếu sút, xin… chỉ bảo…

Thư mời viết: rất hõn hạnh được đún tiếp…

Cũng giống như tiếng Hỏn, nội bộ kết cấu của những kớnh-khiờm ngữ trờn rất lỏng lẻo nhưng lại được dựng rất thụng dụng trong cả giao tiếp văn bản lẫn giao tiếp khẩu ngữ.

Phương thức cấu tạo của kớnh-khiờm ngữ hết sức phong phỳ đa dạng, trờn đõy chỉ là những dạng kết cấu cơ bản nhất. Cú thể thấy đại đa số kớnh-khiờm ngữ là do kớnh-khiờm

ngữ tố tạo thành. Kớnh-khiờm ngữ tố cũng chớnh là tiờu chớ để chỳng ta nhận ra kớnh- khiờm ngữ. Tuy nhiờn điều cần chỳ ý là, một số từ ngữ thoạt nhỡn thỡ tưởng được cấu tạo bởi ngữ tố kớnh-khiờm, song thực chất đú chỉ là những ngữ tố trung tớnh, vớ dụ: 尊容

你就不会对镜子看看你自己那幅尊容:三分像人,七分像鬼。(王 西彦叶 小人物的愤怒( Sao mày khụng soi gương mà nhỡn lại dung nhan của mỡnh đi: chỉ cú ba phần giống người, cũn lại bảy phần thỡ giống quỷ…)

Theo Từ điển Hỏn ngữ hiện đại, khi尊容 (tụn dung) được dựng cho người(khụng phải là thần hay phật) thỡ thường biểu đạt ý chờ bai ghột bỏ, Đại từ điển tiếng Hỏn cũng chỳ thớch trong trường hợp trờn尊容(tụn dung) thường cú hàm ý mỉa mai, chõm biếm. Do vậy từ 尊容(tụn dung) trong cõu trờn khụng cú ý nghĩa, sắc thỏi kớnh trọng hoặc khiờm nhường, nờn khụng phải là một kớnh từ. Thụng thường, để miờu tả dung mạo người khỏc một cỏch tụn trọng thỡ người Trung Quốc hay dựng cỏc kớnh từ 尊颜(tụn nhan),尊仪 (tụn nghi). Đương nhiờn trong một số ớt trường hợp 尊容(tụn dung) tuy được dựng cho người thường nhưng vẫn được coi là kớnh từ, vớ dụ:

惠函与玉照均受到。我并不觉得尊容特别可怕。(Lỗ Tấn “Chớ Tăng điền xỏ”(Thư và ảnh của anh tụi đó nhận được. Tụi hoàn toàn khụng cảm thấy dung mạo của anh cú gỡ đỏng sợ )

Tương tự như vậy, ngữ tố小(tiểu) trong cỏc từ 小弟(tiểu đệ),小人(tiểu nhõn),小生

(tiểu sinh) đều là kớnh khiờm ngữ tố. Cũn 小(tiểu) trong cỏc từ 小吃( tiểu ngật-đồ ăn vặt),

小费( tiểu phớ- chi tiờu vụn vặt), 小两口( tiểu lưỡng khẩu- hai vợ chồng), 小说( tiểu thuyết) thỡ chỉ là một ngữ tố bỡnh thường, và cỏc từ nú cấu tạo nờn cũng khụng phải là kớnh-khiờm ngữ.

Cú thể núi, kớnh-khiờm ngữ tố giỳp chỳng ta phõn biệt được những từ cú sắc thỏi thụng thường và những từ kớnh-khiờm. Tuy nhiờn điều quan trọng là phải phõn biệt được đõu là kớnh-khiờm ngữ tố. Trong nhiều trường hợp chỳng ta cú thể căn cứ vào văn cảnh để phỏn đoỏn một từ cú phải là kớnh-khiờm từ hay khụng.

3.Cỏch dựng của kớnh-khiờm ngữ trong thư tớn tiếng Hỏn

Kết quả khảo sỏt 200 bức thư tiếng Hỏn của người Trung Quốc cho thấy, kớnh- khiờm ngữ dựng trong thư giao dịch nhiều hơn thư thụng thường rất nhiều. Trong thư, người viết chủ yếu thụng qua cỏc phần tự xưng, đối xưng, lời thăm hỏi, lời chỳc, lời kết thư để biểu thị thỏi độ cung kớnh, khiờm nhường của mỡnh. Do vậy, trong bài viết này, chỳng tụi sẽ chia kớnh khiờm ngữ thành kớnh-khiờm ngữ xưng vị và cỏc kớnh- khiờm ngữ khỏc để phõn tớch cỏch dựng của chỳng.

3.1.Kớnh- khiờm ngữ xưng vị

Kớnh ngữ xưng vị là những kớnh ngữ dựng để tụn xưng đối tượng giao tiếp, cựng với người và sự vật liờn quan đến đối tượng giao tiếp. Khiờm ngữ xưng vị là những khiờm ngữ dựng để xưng hụ bản thõn, cũng như xưng hụ người hoặc sự vật liờn quan đến bản thõn người viết thư.

Xưng hụ là một phần khụng thể thiếu trong giao tiếp núi chung và thư tớn núi riờng. Xưng hụ đỳng mực hay khụng cú ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả giao tiếp, thậm chớ ảnh hưởng đến quan hệ của hai bờn giao tiếp. Do đú khi viết thư, người viết thường dựa trờn cỏc nhõn tố như mối quan hệ với người nhận thư và mục đớch viết thư để lựa chọn một cỏch xưng hụ hợp lý, biểu thị sự tụn trọng, thõn mật, lịch sự và phự hợp với thõn phận địa vị của mỡnh. Trong thư tớn, xưng hụ xuất hiện ở phần mở đầu, hỏi thăm, chớnh văn và ký tờn, trong đú bao gồm hai loại là đối xưng và tự xưng.

3.1.1.Kớnh ngữ dựng để đối xưng

Kớnh ngữ đối xưng là những kớnh ngữ dựng để tụn xưng đối tượng giao tiếp, hoặc người và sự vật liờn quan đến đối tượng giao tiếp. Đối xưng cú đối xưng đầu thư và đối xưng trong phần chớnh của bức thư.

a) Đối xưng đầu thư

Đối xưng xuất hiện trong lời chào đầu tiờn của một bức thư. Về mặt kết cấu, kớnh ngữ dựng để đối xưng trong phần mở đầu của thư truyền thống phức tạp hơn thư hiện đại rất nhiều.

Từ xưa tới nay, người Trung Quốc đặc biệt coi trọng trật tự trờn dưới, trước sau, trong xưng hụ đều cú những quy định ngặt nghốo. Khi xưng hụ những người lớn tuổi, hoặc người cú địa vị cao nhất định phải dựng kớnh từ. Xưng hụ mở đầu trong thư giao dịch và thư thụng thường cũng khụng giống nhau.

Đối xưng mở đầu trong thư thụng thường

Khi viết thư nhà, những người cựng thứ bậc hoặc bề trờn viết cho bề dưới thỡ thường khụng cần dựng kớnh-khiờm từ, nhưng viết cho người bề trờn thỡ thường phải dựng kớnh- khiờm từ. Thư truyền thống thường dựng “xưng vị +kớnh từ” để tụn xưng bề trờn.

Vớ dụ1: 舅父大人: 叩别以来一年多了,想起从前的时候您对我十分爱护。那时也许跟母亲到 府上问候。请舅父大人要好好保重。 甥 小平谨上 (问候长辈《怎样写信》trang 95Tạm dịch là: ( Cậu kớnh mến:

Kể từ ngày khấu biệt cậu đến nay đó hơn một năm, nhớ lại lỳc trước cậu hết lũng yờu thương chỏu. … Lỳc đú cú lẽ chỏu sẽ cựng mẫu thõn đến phủ của cậu thăm hỏi. Xin cậu giữ gỡn sức khoẻ.

Chỏu Tiểu Bỡnh kớnh cẩn gửi lờn)

Vớ dụ 2: 祖父大人: 2月八日那天拜别,就和表哥一同乘车到了北京,9日就入学报到,一路上平 安。请勿念。孙在学校读书,无法亲自伺奉,请多多原谅。 孙上 (家常书信《怎样写信》trang124Tạm dịch là: ( ễng kớnh mến:

Sau khi từ biệt ụng vào ngày mồng tỏm thỏng hai, chỏu đó cựng anh họ bắt xe đến Bắc Kinh, ngày mồng 9 chỏu đến đăng ký nhập học, mọi việc đều thuận lợi. Xin ụng cứ yờn tõm. … Chỏu học ở trường, khụng thể nào tự tay chăm súc ụng, xin ụng tha lỗi cho chỏu. Chỏu của ụng.)

Nhưng trong thư tớn hiện đại, tụn xưng bề trờn trong gia đỡnh, núi chung chỉ cần dựng từ xưng hụ, vớ dụ: 爸爸:您好!(Bỏ bỏ: nhẫm hảo); 母亲:您好!(Mẫu thõn: nhẫm hảo)

Người Việt Nam thường dựng “xưng vị + kớnh mến” để biểu thị sự tụn trọng, vớ dụ:

Mẹ kớnh mến!

Lõu rồi con khụng cú thời gian về thăm mẹ. Mẹ cú khoẻ khụng? chắc mẹ nhớ con nhiều lắm ạ…

Hoặc:

Bà kớnh mến!

Chỏu vào học đó được ba tuần rồi, hụm nay mới cú thời gian viết thư về thăm bà… Cũng giống như người Trung Quốc, khi viết thư cho bạn bố, hàng xúm, bạn học, người quen, người Việt Nam thường dựng cỏc từ xưng hụ thõn tộc để xưng hụ những người khụng cú quan hệ huyết thống. Vớ dụ: Một nhúm học sinh tiểu học ở Giang Tụ khi viết thư gửi tỏc giả Ba Kim, đầu thư cỏc em đó xưng hụ là:敬爱的巴金爷爷(ễng Ba Kim kớnh mến). Trong thư cỏc em cũn nhiều lần gọi巴金爷爷(Ba Kim gia gia), như:巴金 爷爷,我们读过您写得很多书(Thưa ễng Ba Kim,chỳng chỏu đó đọc rất nhiều sỏch mà ụng viết), 巴金爷爷,我们知道您很忙.( ễng Ba Kim, chỳng chỏu biết ụng rất bận)

Trong thư gửi bạn học, cú bức phần mở đầu viết:

从去年在母校分别后,时间真快,一年又已过去。想到从前天天和你 在校园里并肩散步,在教室里同坐讨论,仿佛还是昨日的事。....

妹 文娟敬上

(问候女同学《怎样写信》trang 95)

Ngọc Phượng là bạn học của Văn Quyờn, nhưng khi viết thư thăm hỏi, Văn Quyờn đó dựng từ 姐姐(tỷ tỷ-chị gỏi) để gọi Ngọc Phượng(người vốn khụng cú quan hệ huyết thống với mỡnh), đồng thời cũn dựng rất nhiều kớnh từ như 多多指教( xin chỉ bảo nhiều cho em), 妹文娟敬上 (Em Văn Quyờn kớnh cẩn gửi lờn). Cỏch xưng hụ trờn đó làm tăng thờm sự thõn mật giữa hai người bạn học. Thỏi độ khiờm tốn của Văn Quyờn cũng thể hiện sự tụn trọng và lịch sự đối với bạn học của mỡnh. Đõy chớnh là nguyờn tắc lịch sự mà giao tiếp đũi hỏi.

Xưng hụ người cao tuổi là bề trờn, người Trung Quốc thường dựng kớnh từ cú kớnh ngữ 老(lóo), như : 老大爷(lóo đại gia),老人家(lóo nhõn gia), 老伯(lóo bỏ)… Ở đõy kớnh ngữ tố 老 (lóo) đó kết hợp với ngữ tố khỏc tạo thành kớnh từ cú kết cấu chớnh phụ. Tuy nhiờn, khụng phải bất cứ từ nào cú ngữ tố老đều là kớnh từ. Vớ dụ: 老头儿(lóo đầu), 老公

(lóo cụng) …

Những kớnh ngữ xưng vị như trờn cũn rất nhiều. Vớ dụ, bạn bố gọi nhau là 老兄(lóo huynh), (huynh),哥哥 (ca ca),大姐 (đại tỷ). Bản thõn mỡnh thỡ khiờm xưng bằng cỏc khiờm từ như 小弟(tiểu đệ), 小妹(tiểu muội). Thanh niờn thỡ gọi cỏc phụ nữ tầm tuổi trung niờn là 阿姨(cụ, dỡ), 大姨( cụ, dỡ), hoặc dựng họ + (dỡ XX); tụn xưng cỏc nam trung niờn là 伯父(bỏc trai), 伯母(bỏc gỏi)… Thư truyền thống và thư hiện đại đều sử dụng cỏch xưng hụ kớnh-khiờm này một cỏch phổ biến. Theo Chõu Duyệt Na, nguyờn nhõn của cỏch xưng hụ này là: Trong văn hoỏ lễ nghi truyền thống của Trung Quốc, mọi người tụn sựng cỏch sống tập trung đại gia đỡnh, mỗi cỏ nhõn đều chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho gia nờn đều cú quan niệm tập thể “gia thiờn hạ” - khắp thiờn hạ đều là người một nhà. Đó cựng là người nhà thỡ cỏc thành viờn đương nhiờn sẽ dựa theo tuổi tỏc, giới tớnh, thứ bậc mà xưng hụ bằng từ ngữ thõn tộc; Thứ hai, tư tưởng “nhõn chớnh” trong Nho gia cũn yờu cầu mọi người truyền bỏ tỡnh nhõn ỏi cho người khỏc và cho xó hội, do vậy, khi xưng hụ với người khụng phải là thõn tộc, thỡ tần số sử dụng kớnh khiờm ngữ xưng vị thõn tộc là rất cao.

Đối xưng mở đầu trong thư giao dịch

Trong cỏc thư giao tiếp chớnh thức, người Trung Quốc và người Việt Nam đều hết sức chỳ trọng cỏch sử dụng của kớnh-khiờm ngữ.

Trong thư truyền thống, người Trung Quốc thường dựng “họ + kớnh từ xưng vị” để xưng hụ đầu thư, ngoài ra cũn cú thể thờm cỏc kớnh từ biểu thị ý xin người nhận thư hóy

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu KÍNH – KHIÊM NGỮ TRONG THƯ tín TIẾNG hán (có đối CHIẾU với TIẾNG VIỆT) (Trang 27 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w