Khiờmngữ dựng để tự xưng

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu KÍNH – KHIÊM NGỮ TRONG THƯ tín TIẾNG hán (có đối CHIẾU với TIẾNG VIỆT) (Trang 41 - 47)

8. Phõn biệt kớnh-khiờmngữ với cỏc loại từ ngữ lịch sự khỏc

3.1.2. Khiờmngữ dựng để tự xưng

Tự xưng chớnh là người viết thư xưng bản thõn mỡnh cựng những người hoặc sự vật liờn quan đến mỡnh. Trong thư, tự xưng thường xuất hiện ở phần chớnh bức thư và phần ký tờn cuối thư.

Đối xưng sử dụng kớnh từ để biểu thị sự tụn trọng người khỏc, thỡ tự xưng lại sử dụng khiờm từ để biểu thị thỏi độ khiờm tốn, lịch sự của bản thõn, cũng là một biểu hiện tụn trọng người khỏc.

a)Tự xưng giữa thư

Trước đõy, để khiờm xưng thõn thớch của mỡnh, người viết thường dựng khiờm ngữ tố 家(gia), như 家父(gia phụ),家母(gia mẫu), 舍弟(xỏ đệ),舍妹 (xỏ muội),小女(tiểu nữ)… Những khiờm từ này vẫn được sử dụng trong thư tớn chớnh thức. Vớ dụ:

清秀先生:

昨天遇到令兄陈先生,说您将于明天早上回国。现在托人送一封信,...

拜托您带回后,差人送到舍间,交给家父收用。种种麻烦你,特此致谢!

(托人带物《汉语书信》trang 247)

Trong thư người viết đó dựng 您(nhẫm), 先生(tiờn sinh) để tụn xưng đối tượng giao tiếp. Khi nhắc đến thõn thớch của đối tượng giao tiếp thỡ dựng 令兄(lệnh huynh),先生

(tiờn sinh). Đến thõn thớch của mỡnh thỡ lại dựng khiờm ngữ 家父(gia phụ), khiờm xưng nơi ở của mỡnh là 舍间(xỏ gian). Nhờ người khỏc làm việc giỳp thỡ núi rằng种种麻烦(chủng chủng ma phiền) và 特此致谢(đặc thử trớ tạ) để biểu thị sự cảm ơn đối tượng giao tiếp, đề cao cụng lao của đối tượng giao tiếp đối với mỡnh.

Khi nhắc đến vợ mỡnh, người viết thư thường dựng cỏc khiờm từ như 内人(nội nhõn), 内子(nội tử). Tuy nhiờn, trong cỏc trường hợp ngoại giao chớnh thức, họ cũng dựng

夫人(phu nhõn) để chỉ vợ mỡnh. Vớ dụ:

“…我代表我的夫人并以我个人的名义特此向您表示衷心的感谢。

(因公务不能参加某公司的招待会表示歉意《汉语书信》trang 19)

b)Tự xưng cuối thư

Nhỡn từ gúc độ lịch sự, ký tờn cũng là một cỏch tự xưng. Cỏch tự xưng này trong thư nhà thường là “ xưng vị + tờn/ họ tờn”, vớ dụ như 雪玲(Em Tuyết Linh) , 女儿 冬梅

( Con gỏi Đụng Mai). Một số ớt người bề dưới gửi thư cho người bề trờn dựng “ xưng vị + tờn + kớnh từ” vớ dụ: 孙子 宝玉敬上( Chỏu Bảo Ngọc kớnh gửi), 志强谨上(Con Trớ Cường kớnh cẩn gửi lờn)…

Trong thư nhà, người Việt Nam thường dựng “xưng vị + tờn/ họ tờn” ở phần ký tờn, vớ dụ: Con Hoàng, Chỏu Hựng. Trong tiếng Việt khụng cú những kớnh ngữ tương đương với kớnh thượng, cẩn thượng, khấu thượng của tiếng Hỏn. Do đú phần ký tờn ớt dựng kớnh, khiờm từ.

Kớnh-khiờm từ xuất hiện nhiều hơn ở thư giao dịch. Theo thống kờ thư gửi cho bề trờn, nhất là những người cú địa vị cao thỡ người viết thường dựng kớnh-khiờm từ ở phần

ký tờn. Cỏch viết chủ yếu là “khiờm xưng + tờn/họ tờn + kớnh từ”, vớ dụ: 弟 建国 敬上

(Em Kiến Quốc kớnh gửi ), 学生 李家惠谨上(học trũ Lý Gia Huệ kớnh cẩn dõng lờn ),

弟 江文手上(Em Giang Văn kớnh gửi ) , 妹 吴兰敬贺( Em Ngụ Lan kớnh cẩn chỳc mừng)…

Trong thư xin việc, vỡ người viết và người nhận là quan hệ giữa người khụng cú địa vị với người cú địa vị cao, cho nờn phần ký tờn đều dựng kớnh từ kớnh thượng, thượng. Vớ dụ 张丽英上(Trương Lệ Anh kớnh gửi), 黄真敬上 (Hoàng Chõn cung kớnh gửi lờn )…

Trong thư giao dịch tiếng Việt, để biểu thị thỏi độ cung kớnh, người viết thường dựng từ kớnh từ kớnh thư trước chữ ký của mỡnh. Vớ dụ: Kớnh thư Nguyễn Đức Toàn.

Túm lại, trong quỏ trỡnh giao tiếp bằng thư tớn, đối với người bề trờn, người lạ hoặc người cú địa vị học vấn cao, người Trung Quốc thường dựng một lượng lớn cỏc kớnh ngữ, bản thõn mỡnh lại sử dụng khiờm ngữ. Cỏch dựng từ này là do chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng trọng lễ nghi, trọng đẳng cấp của Nho giỏo, cũng là sự thể hiện văn hoỏ lễ nghi truyền thống của Trung Quốc trờn bề mặt ngụn ngữ, là biểu hiện quan điểm về nguyờn tắc lịch sự của người Trung Quốc trong giao tiếp.

3.2.Cỏc kớnh- khiờm ngữ khỏc

Ngoài phần tự xưng, đối xưng thường dựng kớnh-khiờm ngữ, ngụn từ dựng trong cả bức thư cũng cần phải khiờm tốn, lịch sự, đặc biệt là phần hỏi thăm và phần chỳc tụng.

Người gửi thư và người nhận thư thụng thường thường ở hai nơi cú khoảng cỏch xa, họ viết thư hoặc để bỏo tin, hoặc để nhờ vả… đều hi vọng đối tượng giao tiếp nhanh chúng nhận được thư của mỡnh. Do đú, một bờn sau khi nhận được thư, thỡ trong thư hồi õm thường bỏo cho đối tượng giao tiếp biết mỡnh đó nhận được thư gửi, để đối tượng giao tiếp yờn tõm. Đõy dường như trở thành thụng lệ của mỗi lỏ thư hồi õm. Và để diễn đạt ý này, người Trung Quốc cú rất nhiều cụm từ kớnh-khiờm như: 敬悉一切, 敬悉一事,敬悉 一一, 谨悉一一, 拜悉一一, 敬聆种切

Ngoài ra cũn một số cỏch núi kớnh-khiờm khỏc như:

玉风兄:

您两次驾临,我们竟不相会,很是对你不住,后天中

午请来我家便餐,聊表欢迎,偿失迎之意…

(歉失迎接《汉语书信》trang 225

Trong vớ dụ trờn, người viết dựng từ 驾临( giỏ lõm) để tụn chỉ sự thăm viếng của đối tượng giao tiếp, dựng 便饭(tiện phạn) để chỉ bữa cơm mà mỡnh làm.Thụng thường khi mời khỏch ăn cơm, người Trung Quốc rất chỳ ý đến sự phong phỳ thịnh soạn của bữa cơm, bữa cơm đú cú thể coi tương đương với bữa tiệc nhưng họ chỉ luụn dựng từ tiện phạn hoặc 家常便饭(gia thường tiện phạn- bữa cơm đạm bạc) để khiờm chỉ bữa ăn mỡnh

chuẩn bị đói khỏch. Người Việt Nam cũng vậy, họ thường núi Mời chị đến dựng bữa cơm nhạt với gia đỡnh em. Vớ dụ khỏc: 张先生: 有关贵国情况,还需要先生多加指导,请不吝赐教。 (向同事介绍自己的继任人《汉语书信》trang18)

Trong bức thư này, người viết tụn xưng quốc gia của đồng nghiệp là 贵 国(quý quốc), gọi đồng nghiệp là 先生(tiờn sinh), yờu cầu đồng nghiệp giỳp đỡ người kế nhiệm thỡ dựng hai khiờm ngữ 多加指导 (xin chỉ bảo), 请不吝赐教(xin giỳp đỡ nhiều). Với thỏi độ khiờm tốn, lịch sự như vậy, lẽ nào người nhận thư lại khụng vui lũng giỳp đỡ?

Khi viết thư xin việc, cũng chớnh là viết thư tiến cử bản thõn mỡnh, người Trung Quốc thường dựng cỏc khiờm ngữ 不揣冒昧(mạo muội),毛遂自荐(mạo muội tự tiến cử mỡnh )… Vớ dụ:

久闻贵公司制度周全,对人才之提拔亦不遗余力,因此不揣冒昧,毛遂自荐, 希望能得到公司的赏赐。”(应征职员《怎样写信》trang 59)

Xin đối tượng giao tiếp suy nghĩ và tuyển chọn mỡnh, người viết thường dựng kớnh

ngữ 请惠予考虑,并赐函告知(xin hóy dành thời gian xem xột cho tụi, và ban thụng bỏo cho tụi được biết ). Hai kớnh từ惠予(huệ dữ)và 赐函(tứ hàm) thể hiện thỏi độ khẩn thiết, chõn thành, cung kớnh mong đối tượng giao tiếp dành cho mỡnh một cơ hội.

Tiếp tục bức thư, người viết hứa hẹn nếu được tuyển dụng thỡ sẽ dốc lũng vỡ cụng ty, và kớnh-khiờm ngữ lại giỳp anh ta thể hiện một cỏch hoàn hảo ý tưởng này: 如蒙阁下 亲自接见,将不胜感激( Tụi sẽ vụ cựng cảm kớch nếu được Ngài đớch thõn tiếp kiến)

hoặc 如蒙录用我保证(Nếu được tuyển dụng tụi xin hứa…)… Kớnh ngữ tố 蒙(mụng) cú nghĩa là dành cho, ban cho, việc sử dụng cỏc kớnh từ trờn thể hiện người viết đó nõng cao vai trũ và địa vị của người nhận thư, hiệu quả giao tiếp nhờ đú mà sẽ tốt hơn.

Lần đầu gặp mặt, người Trung Quốc thường dựng khiờm từ 久仰(cửu ngưỡng),

(cửu mộ) như trong vớ dụ sau:久慕大才,未聆教益,甚为遗憾。(聘工程师《怎样 写信》trang 67)( Ngưỡng mộ tài năng của anh từ lõu, nhưng chưa cú dịp được lĩnh giỏo, tụi rất lấy làm tiếc )

Ngoài ra cũn cú một số cỏch núi sử dụng kớnh-khiờm ngữ như: đó lõu khụng gặp thỡ dựng 久违(cửu vi) , xin đối tượng giao tiếp lượng thứ thỡ dựng 请您多多包含(thỉnh nhẫm đa đa bao hàm), nhờ người khỏc làm việc thỡ núi 拜托(bỏi thỏc), khỏch đến thỡ dựng 光临

người khỏc thỡ núi là 奉陪(phụng bồi), đợi chờ đối tượng giao tiếp thỡ dựng 恭候(cung hầu)…

Lời chỳc tụng cuối thư thường do cỏc ngữ tố安(an), (hoón), (phỳc), (hi),

(gia)… kết hợp với cỏc kớnh ngữ tố tạo thành. Vớ dụ: 钧安(quõn an),台安(đài an),尊安

(tụn an), 道安(đạo an), 慈安(từ an), 大安(đại an),万安(vạn an), 德安(đức an), 善安

(thiện an). Trước cỏc kớnh từ này, người viết cũn dựng thờm cỏc kớnh từ như 敬祝(kớnh chỳc),谨祝(cẩn chỳc) để bày tỏ thỏi độ tụn trọng người nhận thư, như: 谨祝钧安(cẩn chỳc quõn an)….

Trong thư tiếng Việt, trước lời chỳc, người viết cũng thường dựng kớnh từ kớnh chỳc, vớ dụ:

Kớnh chỳc… an khang, thịnh vượng.

Kớnh chỳc… năm mới mạnh khoẻ, hạnh phỳc

Trong lời kết, để biểu thị ý hy vọng sớm nhận được thư của đối tượng giao tiếp, người Trung Quốc cũn cú thể dựng cỏc cụm kớnh ngữ như 祉侯回音( mong đợi hồi õm),

蒙早日赐复(mong sớm nhận được hồi õm), 祉侯光临( mong…đến dự),台驾早临 (mong … sớm đến chơi)…

Trong thư gửi cho bề trờn, trước khi ký tờn, người viết cũn thường dựng 此致 敬礼

(thử trớ kớnh lễ). Trong đú此cú nghĩa là những điều đó núi ở trờn,致cú nghĩa là tận, hết;

此致 cú nghĩa là bờn trờn đó núi hết rồi; 敬礼 miờu tả động tỏc hành lễ chào đối tượng giao tiếp.

Tiếng Việt dựng kớnh thư để biểu thị thỏi độ cung kớnh trước đối tượng giao tiếp. Vớ dụ:

Chúng tôi xin nhắc Bà rằng hàng đặt này phải đợc giao đúng hẹn cho chúng tôi vào ngày 07 tháng 9, vì ngày khai trơng sẽ là ngày 13. Rất mong Bà giao hàng đúng hẹn cho chúng tôi.

Xin trân trọng cảm ơn Bà!

Kính th. Nguyễn Ngọc Hà.

(Đặng Thị Hằng Th tín thơng mại trang 56 )

Qua so sỏnh cú thể thấy, trong tiếng Hỏn, người viết chỉ cần sử dụng kớnh khiờm ngữ là đó thể hiện được thỏi độ lịch sự mà mỡnh muốn biểu đạt, cõu thường khụng cú chủ ngữ. Nhưng tiếng Việt thỡ phần lớn yờu cầu ngoài sử dụng kớnh-khiờm ngữ, cũn cần cú từ xưng vị tương ứng. Vớ dụ, tiếng Hỏn cú thể viết 请不要挂念(thỉnh bất yếu qua niệm), 敬 请光临 (kớnh thỉnh quang lõm)… Nhưng tiếng Việt phải dựng thờm cỏc từ xưng hụ như

Xin mẹ đừng mong con! Chỳc chị hạnh phỳc!... Đõy là điểm khỏc biệt cơ bản trong cỏch biểu đạt của hai ngụn ngữ.

Tiểu kết

Kớnh-khiờm ngữ tiếng Hỏn tuy phong phỳ đa dạng, nhưng dựa vào số lượng õm tiết chỳng ta cú thể phõn thành 3 loại kớnh-khiờm từ đơn õm, kớnh-khiờm từ đa õm và cụm từ kớnh-khiờm. Kớnh khiờm từ chủ yếu do kớnh(khiờm) ngữ tố tạo nờn.

Trong thư tớn truyền thống, người Trung Quốc chủ yếu dựng khiờm từ để khiờm xưng bản thõn, dựng kớnh từ để tụn xưng đối tượng giao tiếp, nhằm thể hiện sự kớnh trọng, phộp lịch sự trong giao tiếp. Nhưng trong thư hiện đại, họ phần lớn chỉ dựng cỏc từ xưng hụ trung tớnh để tự xưng, khi đối xưng thỡ vẫn dựng kớnh từ. Đú là do chịu ảnh hưởng của sự biến đổi của xó hội.

Hàm ý, kết cấu và cỏch dựng của kớnh-khiờm ngữ tiếng Hỏn và tiếng Việt về cơ bản là tương đồng với nhau. Về cỏch dựng, kớnh-khiờm ngữ xuất hiện ở thư giao dịch nhiều hơn thư thụng thường. Người viết thường dựng kớnh-khiờm ngữ ở cỏc phần tự xưng, đối xưng, lời hỏi thăm, thỉnh cầu, chỳc tụng … Đối với người bề trờn, người cú địa vị học vấn cao thỡ nhất định phải dựng tụn xưng, những người ngang hàng với nhau cũng thường dựng tụn xưng. Khi viết thư thụng thường, cũng như người Trung Quốc, người Việt Nam thường dựng xưng vị thõn tộc để xưng hụ người khụng cựng huyết thống, nhằm biểu thị sự tụn trọng và thõn mật. Trong thư giao dịch, người Trung Quốc đại đa số dựng chức danh hoặc tờn nghề nghiệp để tụn xưng đối tượng giao tiếp. Nhỡn chung, sự khỏc biệt về địa vị, cấp bậc và mức độ xa lạ càng lớn thỡ tần số sử dụng kớnh-khiờm ngữ trong thư càng cao.

Mặc dự kớnh-khiờm ngữ tiếng Hỏn và kớnh-khiờm ngữ tiếng Việt đều cú bản sắc riờng, nhưng nhỡn về tổng thể là khỏc ớt, giống nhau nhiều. Mục đớch sử dụng loại từ này của người dõn hai quốc gia đều giống nhau, đú là nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp.

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀO DẠY- HỌC TIẾNG HÁN

1.Điều tra về mức độ hiểu biết và tỡnh hỡnh sử dụng kớnh-khiờm ngữ tiếng Hỏn để viết thư của học sinh Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu KÍNH – KHIÊM NGỮ TRONG THƯ tín TIẾNG hán (có đối CHIẾU với TIẾNG VIỆT) (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w