Chi phí vốn trung bình trọng số (WACC)

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (Trang 54 - 56)

Chi phí sử dụng vốn chung của một cơng ty chính là suất sinh lời yêu cầu trên tài sản của cơng ty. Nếu một cơng ty cĩ vay nợ, cơ cấu vốn của cơng ty bao gồm một phần là nợ và một phần là vốn chủ sở hữu thì chi phí sử dụng vốn của cơng ty sẽ được xác định theo cơng thức sau :

WACC = (E/V)* RE + (D/V)*RD*(1-Tc)

Trong đĩ : E là giá thị trường của vốn chủ sở hữu, được tính bằng giá thị trường mỗi cổ phiếu nhân với số lượng cổ phiếu đang lưu hành

E là giá thị trường của nợ. Đối với nợ dài hạn, ta cĩ thể tính giá thị trường bằng cách lấy giá thị trường của trái phiếu nhân với số trái phiếu đang lưu hành. Đối với trái phiếu khơng được mua bán rộng rãi trên thị trường, ta cĩ thể tính giá thị trường của nợ bằng cách căn cứ vào suất sinh lợi của những trái phiếu cĩ rủi ro tương tự để làm suất chiết khấu cho trái phiếu. Đối với nợ ngắn hạn, giá thị trường của nợ và giá sổ sách được coi là tương đương nhau

Giá thị trường của cơng ty : V V = E + D

WACC là suất sinh lời chung mà cơng ty cần phải đạt được để duy trì giá cổ phiếu của cơng ty

WACC cũng là suất sinh lơi yêu cầu trên bất kỳ khoản đầu tư nào của cơng ty mà cĩ rủi ro tương đương với rủi ro hoạt động hiện tại của cơng ty. Vì vậy WACC của một cơng ty phản ánh chung rủi ro và cơ cấu vốn mục tiêu của những tài sản hiện hữu của cơng ty.

Khi dùng WACC của một cơng ty để làm suất chiết khấu cho các dự án cần phải xem xét rủi ro của dự án đầu tư cĩ tương đương với rủi ro hiện tại của cơng ty hay khơng, nếu dự án cĩ rủi ro thấp hơn hoặc cao hơn thì phải điều chỉnh WACC cho phù hợp, nếu khơng cĩ thể đưa ra những quyết định sai lầm trong quá trình đánh giá dự án, cĩ thể từ bỏ dự án tốt chỉ vì suất sinh lời của nĩ thấp hơn WACC của cơng ty hoặc ngược lại

Thí dụ: WACC của một cơng ty hiện tại : 15%. Các dự án đầu tư của cơng ty cĩ thể chia làm 3 nhĩm như sau :

Phân loại Thí dụ Điều chỉnh Tỉ lệ chiết khấu Rủi ro cao

Rủi ro trung bình

(so với cơng ty)

Rủi ro thấp

Sản xuất SP mới

Tiết kiệm chi phí, mở

rộng sản xuất Thay thế thiết bị +4% 0% -4% 19 15% 11%

Ta cĩ suất sinh lời phi rủi ro 7%, tỉ lệ đền bù rủi ro thị trường 8%, cơng ty khơng vay nợ, cĩ rủi ro tương đương với rủi ro thị trường, beta 1. Nếu dự án A cĩ beta 0.5và dự án B cĩ beta 1.5 thì :

WACC = RE = 7% + 8% = 15%

Nếu cơng ty dùng WACC làm suất sinh lời yêu cầu để đánh giá chung tất cả các dự án đầu tư của cơng ty thì cơng ty sẽ từ chối dự án A vì dự án A cĩ suất sinh lời 14%, thấp hơn WACC và chấp nhân dự án B vì dự án B cĩ suất sinh lời 17%, cao hơn WACC

Quyết định trên thật sự sai lầm vì nếu hệ số beta của dự án A là 0.5 thì suất sinh lời yêu cầu tương ứng với mức rủi ro này : 7% + 0.5*8% = 11%. Trong khi đĩ dự án A cĩ khả năng sinh lời 14% lại bị loại bỏ. Ngược lại dự án B cĩ suất sinh lời thấp hơn suất sinh lời tương ứng với rủi ro của dự án lại được chấp thuận. Suất sinh lời yêu cầu của dự án B : 7% + 1.5*8% = 19% > 17% là suất sinh lời mà dự án cĩ thể mang lại.

Bài 12: Phần 1

ĐỊN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH

Tác Giả: Nguyễn Minh Kiều, Ngơ Kim Phượng, Diệp Dũng, Trần Thị Kim Chi và FETP. Phân Tích Tài Chánh.Chương Trình Huấn Luyện Sinh Viên Kinh Tế Fulbright tại Việt Nam.

Trong cơ học chúng ta đã quen thuộc với khái niệm địn bẩy như là cơng cụ để khuếch đại lực nhằm biến một lực nhỏ thành một lực lớn hơn tác động vào vật thể chúng ta cần dịch chuyển. Trong kinh doanh người ta mượn thuật ngữ "địn bẩy" ám chỉ việc sử dụng chi phí cố định (fixed costs) để gia tăng khả năng sinh lợi của cơng ty. Trong bài này chúng ta sẽ khám phá những nguyên lý sử dụng địn bẩy trong kinh doanh, bao gồm địn bẩy hoạt động (operating leverage) và địn bẩy tài chính (financial leverage).

1. Địn bẩy hoạt động

1.1 Phân tích ảnh hưởng của địn bẩy hoạt động

Địn bẩy hoạt động (operating leverage) là mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định của cơng ty. Ở đây chúng ta chỉ phân tích trong ngắn hạn bởi vì trong dài hạn tất cả các chi phí đều thay đổi.

Chi phí cố định là chi phí khơng thay đổi khi số lượng thay đổi. Chí phí cố định cĩ thể kể ra bao gồm các loại chi phí như

Phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động Phần trăm thay đổi sản lượng (hoặc doanh thu) Độ bẩy hoạt động (DOL) ở mức sản lượng Q (doanh thu S)

(12.3)

Độ bẩy hoạt động 5

(12.6) (12.7) Tài trợ bằng cổ phiếu thường Tài trợ bằng nợ Phần trăm thay đổi của EPS

Phần trăm thay đổi của EBIT Độ bẩy tài chính (DFL) ở mức EBIT $Phần trăm thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu)Phần trăm thay đổi của EPS Độ bẩy tổng hợp ở mức sản lượng Q đơn vị (hoặc S đồng)

(12.12) ke

0 Tỷ số địn bẩy tài chính (B/S) Giá trị cơng ty

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (Trang 54 - 56)