Phân tích rủi ro về khả năng thanh tốn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (Trang 29 - 31)

Khả năng thanh tốn của một cơng ty được xem xét ở khía cạnh : khả năng thanh tốn ngắn hạn và khả năng thanh tốn dài hạn

4.1 Khả năng thanh tốn ngắn hạn

Khả năng thanh tốn ngắn hạn được đo lường bằng khả năng chuyển hĩa thành tiền của tài sản lưu động để thanh tốn cho các trách nhiệm nợ ngắn hạn của cơng ty.

4.1.1. Hệ số khả năng thanh tốn hiện hành

Chỉ tiêu này nhằm đo lường khả năng đảm bảo thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động của cơng ty. Vì vậy để đảm bảo khả năng thanh tốn ngắn hạn, hệ số khả năng thanh tốn hiện thời phải lớn hơn 1. Những biện pháp cơ bản nhằm cải thiện chỉ tiêu này phải nhằm vào việc gia tăng nguồn vốn ổn định (vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn) thay cho các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên đây chỉ là chỉ tiêu phản ánh một cách khái quát khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn và mang tính chất hình thức. Bởi vì một khi tài sản của cơng ty lớn hơn nợ ngắn hạn thì cũng chưa chắc tài sản lưu động của cơng ty đủ đảm bảo thanh tốn cho các khoản nợ ngắn hạn nếu như tài sản này luân chuyển chậm, chẳng hạn tồn kho ứ đọng khơng tiêu thụ được, các khoản phải thu tồn đọng khơng thu được tiền. Vì vậy khi phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn trên cơ sở đảm bảo của tài sản lưu động ta cần phải phân tích chất lượng của các yếu tố tài sản lưu động của cơng ty qua các chỉ tiêu hệ số vịng quay khoản phải thu, hệ số vịng quay tồn kho và hệ số vịng quay khoản phải trả.

4.2. Hệ số khả năng thanh tốn nhanh

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng cơng ty cĩ thể thanh tốn ngay các khoản nợ ngắn hạn đến mức độ nào căn cứ vào những tài sản lưu động cĩ khả năng chuyển hĩa thành tiền nhanh nhất. Khơng cĩ cơ sở để yêu cầu chỉ tiêu này phải lớn hơn 1 vì trong các khoản nợ ngắn hạn, cĩ những khoản đã và sẽ đến hạn ngay thì mới cĩ nhu cầu thanh tốn nhanh, những khoản chưa đến hạn chưa cĩ nhu cầu phải thanh tốn ngay.

4.3. Hệ số vịng quay khoản phải thu

Cơng thức xác định hệ số vịng quay các khoản phải thu đã nêu ở phần trên. Từ hệ số vịng quay các khoản phải thu ta cĩ thể xác định số ngày luân chuyển các khoản phải thu hay cịn gọi là số ngày tồn đọng các khoản phải thu hay kỳ thu tiền bình quân.

Hệ số vịng quay các khoản phải thu càng lớn hay số ngày tồn đọng các khoản phải thu càng nhỏ chứng tỏ khả năng chuyển hĩa thành tiền của các khoản phải thu nhằm đáp ứng cho các nhu cầu thanh tốn sẽ tốt hơn

Số ngày tồn đọng các khoản phải thu phụ thuộc vào một số yếu tố như sau : - Tăng thời gian bán chịu và doanh số bán chịu để gia tăng doanh thu - Chất lượng của cơng tác theo dõi thu hồi nợ của cơng ty

- Phương pháp đánh giá và lựa chọn khách hàng bán trả chậm của cơng ty 4.4. Hệ số vịng quay hàng tồn kho

Hệ số vịng quay hàng tồn kho đã được xác định ở phần trên. Từ hệ số vịng quay hàng tồn kho, cĩ thể tính được một chỉ tiêu tương đương là thời gian luân chuyển tồn kho hay cịn gọi là số ngày tồn đọng hàng tồn kho

Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng thể hiện cơng ty hoạt đơng tốt, việc gia tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ làm tăng giá vốn hàng bán đồng thời làm giảm tồn kho. Lượng hàng hĩa tồn kho được giải phĩng nhanh sẽ rút ngắn thời gian luân chuyển vốn và tăng khả năng thanh tốn của cơng ty.

4.5. Hệ số vịng quay các khoản phải trả

Các khoản phải trả sẽ làm giảm nhu cầu vốn lưu động cho cơng ty. Vì vậy việc gia tăng các khoản phải trả cũng như kéo dài thời gian tồn động các khoản phải trả sẽ làm giảm nhu cầu sử dụng vốn, làm tăng khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh của cơng ty, khả năng thanh tốn của cơng ty sẽ tốt hơn

Số ngày tồn đọng các khoản phải trả

Số ngày tồn đọng hàng tồn kho Số ngày tồn đọng khoản phải thu Số ngày luân chuyển vốn lưu động

4.2. Khả năng thanh tốn dài hạn

Một cơng ty cĩ tỉ lệ nợ cao sẽ cĩ rủi ro cao về khả năng thanh tốn. Nhu cầu thanh tốn một khoản chi phí lãi vay cố định và thường xuyên cũng như nhu cầu thanh tốn nợ gốc khi đến hạn sẽ khiến cho cơng ty phải đảm bảo cĩ một số tiền tạo được từ hoạt động kinh doanh để đáp ứng cho các nhu cầu này. Một dịng ngân lưu từ hoạt động kinh doanh cao và ổn định sẽ giúp cơng ty cĩ thể thanh tốn các khoản nợ này một cách dễ dàng. Ngược lại cơng ty sẽ gặp rủi ro mất khả năng thanh tốn khi ngân lưu từ hoạt động kinh doanh thấp và khơng ổn định. Một dịng ngân lưu dài hạn ổn định sẽ tương ứng với một suất sinh lời trên tài sản cao đồng thời với việc duy trì một mức vốn lưu động ổn định.

4.2.1. Tỉ lệ ngân lưu rịng từ hoạt động kinh doanh đối với tổng nợ

Tỉ lệ ngân lưu rịng từ hoạt động kinh doanh càng cao và ổn định sẽ đảm bảo cho việc thanh tốn các khoản nợ tốt hơn.

Do khoản chi phí trả lãi vay được lấy từ lợi nhuận trước thuế và lãi vay, sau đĩ mới nộp thuế và phần cịn lại là lợi nhuận sau thuế - phần dành cho các chủ sở hữu. Vì vậy nếu EBIT lớn hơn lãi vay càng nhiều lần thì khả năng đảm bảo cho việc thanh tốn các khoản trả lãi từ lợi nhuận càng đảm bảo hơn

Tĩm lại

Việc phân tích khả năng sinh lời và rủi ro của cơng ty dựa trên mối liên hệ của các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính cơng ty sẽ cho ta nhữ ng nhân định về xu hướng trong quá khứ để trên cơ sở đĩ cĩ những dự báo trong tương lai. Kết quả của việc phân tích báo cáo tài chính sẽ được kết hợp với một số thơng tin khác như thị trường, đối thủ cạnh tranh, giá cổ phiếu, triển vọng phát triển sản phẩm và thị trường của cơng ty để ra quyết định đầu tư, lựa chọn hình thức tài trợ vốn cho thích hợp

Chú ý : Các số liệu minh họa sẽ sử dụng số liệu của cơng ty Horrigan trong bài đọc bắt buộc của chương

này (Stickney & Weil, chương 6)

Bài 8:

QUẢN TRỊ TIỀN MẶT VÀ CHỨNG KHỐN ĐẦU TƯ

Tác Giả: Nguyễn Minh Kiều, Ngơ Kim Phượng, Diệp Dũng, Trần Thị Kim Chi và FETP. Phân Tích Tài Chánh.Chương Trình Huấn Luyện Sinh Viên Kinh Tế Fulbright tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (Trang 29 - 31)