Cưỡng bức tương tự hóa:

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY SÁNG TẠO (Trang 72 - 74)

IV. NHÓM CON ĐƯỜNG SÁNG TẠO Ý TƯỞNG TOÀN PHẦN: 1 BRAINSTORMING (CÔNG NÃO)

b. Cưỡng bức tương tự hóa:

Đây chỉ là một cách mở rộng tầm nhìn hay bóp méo những hiểu biết hiện có để tìm ra những phát kiến mới. Có rất nhiều cách thức áp dụng sau đây là hai cách:

Cách thứ 1: Gán thêm cho đối tượng sẵn có những đặc tính mới đã có

của một đối tượng khác:

- Lưu ý: Trái với phương cách tương tự thông thường, đối tượng được chọn để thi hành tương tự hóa sẽ khơng nhất thiết có nhiều hay khơng những đặc điểm giống nhau với đối tượng muốn giải quyết vấn đề.

Cách thứ 2: Trong cách này thì sự cưỡng bức sẽ áp dụng lên mỗi đặc

- Lưu ý: Phương pháp này thường áp dụng cho các ngành thiết kế (design), các bước như sau:

• Liệt kê các đặc tính của đối tượng.

• Dưới mỗi đặc tính viết ra thêm nhiều tính chất khác thuộc cùng kiểu (hình dạng, chất liệu, kiểu cấu trúc,…).

• Sau khi hồn tất, tạo nên một thay đổi ngẫu nhiên của các đặc tính để “biến” đối tượng thành đối tượng mới.

Ví dụ: q trình thiết kế các kiểu “bút bi” mới tóm lược trong bảng cưỡng bức như sau:

Bảng thay đổi thiết kế cho “bút bi”

 Hình dạng: hình trụ, vng, hình điêu khắc, chuỗi hạt, hình bầu dục…

 Chất liệu: Plastic, thủy tinh, gỗ, giấy…

 Kiểu đậy: bấm, có nắp, khơng nắp, có đầu chi…

 Màu sắc: một màu, nhiều màu, màu neon, đổi màu, không màu…

 Nguồn mực: ống cố định, ống mực thay được, bơm được, khơng có ống mực, ống mực chấm hút…

Sau khi có bảng rồi thì tạo nên một “phát minh” mới bằng gán ghép ngẫu nhiên: một cây viết bi hình người đánh Golf, bằng thủy tinh màu xanh lá cây có nắp đậy là cái nón đội và ống mực thay được.

Để thấy được tồn bộ bức tranh của các bước sử dụng khả năng của các phương cách tương tự hóa. Ví dụ sau đây sẽ phân tích chi tiết hơn về

tự hóa do chính tác giả đã đề xuất (trong năm 2000) tạo ra nhằm chống lại nạn “ăn cắp mật khẩu”:

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY SÁNG TẠO (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w