Áp dụng tương tự hóa:

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY SÁNG TẠO (Trang 75 - 77)

IV. NHÓM CON ĐƯỜNG SÁNG TẠO Ý TƯỞNG TOÀN PHẦN: 1 BRAINSTORMING (CÔNG NÃO)

4. Áp dụng tương tự hóa:

a. So sánh với hai câu trong kinh điển Phật giáo: “Vạn vật là vô thường” (dịch nghĩa nôm na là tất cả mọi vật đều không giữ nguyên trạng thái của nó) – và câu “Bất ưng trụ phát sinh tâm” (đại ý là đừng cố bám vào phật pháp như là chỗ “trụ” cố định) có lẽ sẽ ngạc nhiên về cách “tương

tượng là sự cố định tạm thời của mật khẩu – ta đi đến một ý mới đó là mật khẩu biết tự thay đổi và không là hằng số nữa”. Như vậy rõ ràng là vấn đề sẽ hầu như được giải quyết vì… máy có thể mị kiếm ra một hằng số dễ dàng chớ khó có thể kiếm ra mật khẩu mà giá trị của nó bị thay đổi liên tục theo thời gian… Nghĩa là, nếu giá trị gõ vào của mật khẩu là giá trị của một hàm F(t) của thời gian thì mọi việc sẽ êm đẹp hơn nhiều (hãy “so sánh việc này với trò chơi trốn tìm… và người trốn liên tục thay đổi chỗ núp !!!). Hơn nữa một khi mật khẩu thay đổi theo thời gian thì dẫu người xấu có đọc lóm được giá trị tạm thời của nó thì nó cũng sẽ khơng thể dùng được trong một khoảng thời gian khác.

b. Vấn đề ở chỗ làm sao người chủ của mật khẩu biết được giá trị thay đổi này để có thể đăng nhập? Câu trả lời khơng q khó là người chủ sẽ định nghĩa qui định thay đổi của mật khẩu (tức là người chủ sẽ tự định nghĩa của hàm số mật khẩu theo thời gian mỗi lần thay đổi mật khẩu thì người chủ cũng có thể đổi ln hàm này).

c. Tuy nhiên như vậy bắt buộc người chủ mật khẩu phải biết … TỐN. Và hơn nữa người đó khơng được tiết lộ hay để hở cái hàm số mật khẩu mỗi khi cài đặt mới.

Trên đây chỉ là những ý sơ khởi cho một hệ thống mật khẩu mới có khả năng chống lại… việc “chơm” mật khẩu có thể được dùng trong các hệ thống chuyên nghiệp.

Trải nghiệm:

Theo bạn chiếc thuyền của loài người chúng ta được kết hợp từ đâu? Một thân gỗ lớn và một chiếc lá bồng bềnh trên mặt nước. Bạn có nhận ra

mối liên hệ gì giữa một chú dơi và một chiếc máy ra-đa?

Bài tập:

- Hãy chọn một đồ vật (ví dụ: đơi dép) và hai mươi con vật. Lần lượt “biến hóa” đồ vật sao cho giống từng con vật mà bạn đã liệt kê ra để có những kiểu dép thật “độc”.

- Nếu “cưỡng bức” những thuộc tính của một ly nước cam cho một quyển vở học trò, bạn sẽ cho ra những loại vở độc đáo nào?

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY SÁNG TẠO (Trang 75 - 77)