Phác đồ điều trị Uốn ván

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang Hồi sức cấp cứu doc (Trang 30 - 31)

Chẩn đoán:

− Cứng hàm, bệnh nhân tỉnh, các phản xạ gân x−ơng tăng, táo bón

− Giai đoạn sau: co cứng thêm các cơ khác: mặt, cổ (cứng gáy), mắt, co thắt cơ hô hấp, cơ hoành, cơ ngực gây khó thở, co thắt cơ hầu hang, thanh quản gây khó nói, khó nuốt, co cứng cơ bụng, cơ chi ít khi co cứng.

− Xuất hiện các cơn giật đột phát trên nền co cứng liên tục, cơn giật xuất hiện khi có các kích thích nh− ánh sáng, tiếng động, sờ vào bệnh nhân. Trong cơn co giật có thể co thắt thanh môn, khí quản gây khó thở, ngừng thở

− Rối loạn thần kinh thực vật: tăng huyết áp, nhịp tim vã mò hôi, tăng thân nhiệt, tăng cung l−ợng tim

− Có đ−ờng vào ở da, răng, rốn nhiễm khuẩn.

Xử trí:

An thần, giãn cơ

o Diazepam 2- 4mg/kg/ngày có thể tới 10mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch ngắt quãng hoặc truyền liên tục hoặc bơm qua sonde dạ dày.

o Phenobacbital 10mg/kg/ngày. y tiêm tĩnh mạch ngắt quãng hoặc bơm qua sonde dạ dày.

o Thiopental 1- 2g/ngày truyền tĩnh mạch

o Pavulon có thể dùng nếu phối hợp Diazepam và gardenal thất bại o Ngừng an thần, giãn cơ sau 3 tuần điều trị

Hồi sức nội khoa

o Mở khí quản, thông khí nhân tạo với giãn cơ IPPV

o Nuôi d−ỡng qua sonde cao đạm, giàu năng l−ợng 100kcal/kg/ngày cho trẻ em và 2500 - 3000 kcal/ngày với ng−ời lớn.

o Bù n−ớc, điện giải phòng suy thận cấp, hội chứng tiêu cơ vân cấp, dự phòng tắc mạch bằng fraxiparin 5000 - 7500UI/24h

o Nhịp chậm dùng atropin, rối loạn thần kinh thức vật: dùng chẹn beta − Xử trí vết th−ơng: oxy già, cắt lọc lấy dị vật, để hở., Kháng sinh

Huyết thanh chống uốn ván: S.A.T để trung hoà độc tố 20 .000 – 50.000 UI thử test một liều duy nhất.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang Hồi sức cấp cứu doc (Trang 30 - 31)