Khi bạn khụng download được bất cứ thứ gỡ từ Internet

Một phần của tài liệu Tài liệu Những điều cần biết khi lắp ráp máy vi tính pptx (Trang 123 - 128)

- BWmeter: cúnhững tớnhnăng hoàn toàn tươngtự như DU Meter nhưng trực quan và đơn giản hơn rất

Khi bạn khụng download được bất cứ thứ gỡ từ Internet

Bạn thường download tài liệu, phần mềm từ Internet nhưng cú một ngày mỏy tớnh của bạn khụng tải được bất cứ thứ gỡ từ Internet. Nguyờn nhõn cú thể do mỏy tớnh bị nhiễm Trojan W32.W3TC. Để khắc phục, bạn chỉ cần vào Regedit, tỡm đến khúa

HKEY_LOCAL_MACHINE\Software\Microsoft\Internet Explorer\ Plugins\Extension. Bạn nhấn chuột phải trờn khúa này và xúa nú đi.

Modem

PC CARD MODEM

Àhỏ, modem là thứ quen lắm đõy. Bất cứ ai cú mỏy tớnh kết nối Internet (khụng qua mạng nội bộ) cũng đều phải sở hữu một “trự” modem và phải nhờ sự trợ giỳp của nú mới cú thể “nối mạng toàn cầu” được.

Coi đứng một mỡnh bảnh bao vậy chứ modem (tiếng Anh đọc là “mo-đõm”) lại là một từ = 123 =

ghộp xuất xứ từ modulator – demodulator (bộ điều biến và giải điều biến). Nờn modem cũn được gọi là “bộ điều giải”.

Modem là một thiết bị giỳp cho mỏy tớnh cú thể truyền dữ liệu số qua cỏc đường dõy cỏp hay đường dõy điện thoại. Thụng tin mỏy tớnh được lưu trữ dưới dạng số (digital), trong khi thụng tin truyền tải trờn đường dõy điện thoại lại phải dưới dạng cỏc súng tương tự (analog). Vỡ thế, người ta phải dựng modem làm cụng cụ trung gian chuyển đổi qua lại giữa hai dạng thụng tin này.

Núi một cỏch i tờ, modem sẽ chuyển thụng tin digital từ mỏy tớnh thành analog để cú thể truyền ra ngoài theo đường dõy điện thoại, và chuyển thụng tin analog được truyền qua đường dõy điện thoại thành thụng tin số để mỏy tớnh cú thể xử lý.

Cũng may mắn là cú một giao diện tiờu chuẩn cho việc kết nối cỏc modem gắn ngoài với mỏy tớnh gọi là RS-232. Nhờ vậy, bất cứ modem gắn ngoài nào cũng cú thể gắn với bất cứ mỏy tớnh nào cú cổng RS-232. Đõy là cổng mà hầu như tất cả mỏy tớnh cỏ nhõn (PC) đều được trang bị.

Về giao diện tiếp xỳc, modem cú hai loại chớnh:

• Gắn ngoài (external modem): hiện nay cú hai giao diện là COM và USB.

• Gắn trong (internal modem): là một bo mạch để gắn vào một khe cắm mở rộng (như PCI, MiniPCI, CNR... phổ biến là PCI) trong mỏy tớnh.

Ngoài ra, cũn cú loại modem CardBus hay PC Card (gắn vào khe PCMCIA) dựng cho mỏy tớnh xỏch tay.

Về cụng nghệ sản xuất modem cú hai loại:

• Modem phần cứng (hardware modem): đõy là một modem hoàn chỉnh cú bộ điều khiển on-board riờng và cỏc mạch DSP. Nú tự xử lý cỏc tỏc vụ kết nối và truyền tải, nhờ vậy hoạt động ổn định và nhanh hơn. Nú cũng chỉ cần nạp một driver nhỏ (thậm chớ được tớch hợp sẵn trong hệ điều hành) để hệ điều hành cú thể nhận diện nú. Nhờ vậy mà hardware modem cú thể sử dụng với cỏc mỏy tớnh thế hệ cũ, tốc độ CPU yếu.

• Modem phần mềm (software modem): đõy là một giải phỏp để giảm chi phớ thiết bị trong điều kiện cỏc mỏy tớnh ngày càng mạnh hơn. Modem dạng này sử dụng sức mạnh của CPU và được điều khiển bằng một bộ phần mềm cài đặt vào hệ thống. Phần cứng của modem loại này thật ra chỉ là để gắn cỏc cổng giao tiếp. Tuy rẻ và cú thể “lờn đời” dễ dàng qua phiờn bản phần mềm, soft-modem chạy khụng ổn định, dễ làm nặng hệ thống khi tải dữ liệu lớn, dễ xảy ra xung đột với hệ điều hành hay cỏc phần mềm ứng dụng... và nhất là cú thể bị virus xơi tỏi làm cho quờ quạng. Một dạng mới hơn, tiờn tiến hơn và cú phần rẻ tiền hơn của soft-modem là modem nhỳng (embedded modem) nhằm vào cỏc ứng dụng Internet đang ngày càng phổ cập như cỏc digital set-top box, cỏc sản phẩm POS (point of sale), cỏc thiết bị ngoại vi đa chức năng...

Bạn cú thể phõn biệt dễ dàng hai loại modem này: Hardware modem chỉ cần nạp driver là = 124 =

chạy. Software modem cần phải cài đặt bộ phần mềm điều khiển và khi hoạt động thường xuất hiện icon phần mềm này ở khay cụng cụ hệ thống. Hiện nay, hầu hết modem tớch hợp trong mỏy tớnh xỏch tay và modem gắn trong thuộc dạng soft-modem.

Về cụng nghệ truyền dẫn, chỳng ta cú:

• Modem analog: modem thụng dụng, kết nối dial-up. • Modem digital: kết nối băng thụng rộng, như ISDN, DSL...

Rối rắm nhất trong chuyện modem là cú nhiều giao thức khỏc nhau cho việc định dạng dữ liệu để truyền qua đường dõy điện thoại. Trong đú cú một số là tiờu chuẩn chớnh thức (như CCITT V.34), cũn lại thỡ được cỏc cụng ty cỏ nhõn phỏt triển. Vỡ thế, để cú độ tương thớch cao, hầu hết modem đều được trang bị khả năng hỗ trợ cỏc giao thức phổ biến hơn và ớt nhất là ở tốc độ truyền tải dữ liệu chậm, hầu hết modem cú thể liờn lạc được với nhau. Cũn ở cỏc tốc độ truyền tải cao cần phải cú cỏc giao thức đặc thự, kộn cỏ chọn canh nờn kộm được tiờu chuẩn húa.

Tựy theo cụng nghệ kết nối mà chỳng ta phải sử dụng loại modem tương ứng (chớ hề xài qua xài lại được đõu!). Hiện nay trờn thị trường Việt Nam cú hai chuẩn modem chớnh: modem thường (dial-up) và modem băng thụng rộng (ADSL).

Những kinh nghiệm trong lắp đặt và quản lý mạng Internet

Hiện nay, giỏ mỏy tớnh “se-cần-hen” và Internet đó rẻ đi rất nhiều, thờm nữa với đường truyền Internet tốc độ cao ADSL càng làm cho nhiều người muốn mở phũng mỏy tớnh kinh

doanh Internet. Thế nhưng, cần mua mỏy thế nào, cấu hỡnh ra sao, cài đặt những gỡ và quản lý làm sao là điều nhiều người đang quan tõm nhưng lại chưa tỡm được cõu trả lời thỏa đỏng. Trong bài viết này, tụi sẽ trỡnh bày những kinh nghiệm mà tụi đó đỳc kết được từ thực tế làm việc để cỏc bạn cựng tham khảo, từ đú hi vọng bạn sẽ rỳt ra được vài điều

gỡ đú cho riờng mỡnh.

1. Chọn mua mỏy đồng bộ:

Hóy trang bị cho mạng của mỡnh mỏy đồng bộ. Điều đú sẽ giỳp bạn rất nhiều trong việc quản lớ và bảo trỡ. Nếu cú đủ tiềm lực về kinh tế để mua mỏy mới 100% thỡ thật tuyệt, cũn khụng, cú thể sử dụng mỏy cũ nguyờn bản của IBM, DELL hoặc COMPACT. Cấu hỡnh tối

thiểu từ P2 400MHz, RAM 128MB trở lờn. 2. Những phần mềm nờn sử dụng:

Bạn nờn cài hệ điều hành (HĐH) Window 2000/ XP hoặc 2003 (với cấu hỡnh P2 400MHz, RAM 128, Windows XP vẫn chạy tốt), vỡ những HĐH này hỗ trợ nhiều cho mạng và đặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biệt là cú phõn quyền User giỳp dễ dàng trong việc quản trị.

Đối với mỏy tớnh chỉ dựng truy cập Internet, bạn cần cài thờm một chương trỡnh chống Virus (như Notron AntiVirus) và một chương trỡnh chống Spyware (như Spybot - Search &

Destroy). Ngoài ra, cú thể cài thờm phần mềm Cafe Internet tựy ý bạn.

3. Phõn quyền người dựng:

Hóy đặt một account (tài khoản) với quyền Administrator (quản trị) cú đặt mật khẩu và một account User (người dựng) cho khỏch truy cập. Như vậy, mỗi khi trục trặc, bạn chỉ cần

đăng nhập vào quyền Administrator và phục hồi lại là xong.

4. Sao lưu, phục hồi:

Sau khi lắp đặt và cài đặt hoàn chỉnh cỏc phần mềm, bạn nờn tạo một bản sao lưu dự phũng bằng phần mềm chuyờn dụng (như Norton Ghost). Bản dự phũng nờn để ở ổ đĩa

khỏc với ổ C.

Đối với HĐH Windows 2000/ XP/2003, bạn nờn bật System Restore và tạo điểm phục hồi tại ngày vừa cài đặt hoàn chỉnh cỏc chương trỡnh cần thiết.

Do mỏy sử dụng cho mạng Internet đều khụng cú ổ CD và ổ đĩa mềm, bạn nờn cài Ghost 2003 (phiờn bản chạy trờn Windows), hoặc cú thể mua thờm một CD Box (hộp đựng ổ CD

cắm ngoài qua cổng USB) để sử dụng trong những trường hợp cú sự cố.

5. Nờn đặt một Server:

Nếu phũng mỏy cú từ 20 mỏy trở lờn, bạn nờn đầu tư một Server và cài đặt Windows 2000 Server hoặc 2003 Server, sẽ giỳp cho mạng chạy nhanh hơn và việc quản lý cũng

như bảo trỡ dễ dàng hơn.

Cũn nếu khoảng dưới 10 mỏy thỡ chỉ cần lắp đặt mạng ngang hàng, sẽ tiết kiệm chi phớ và tận dụng được hết cụng suất mỏy.

6. Tiết kiệm điện:

Tuy cước phớ mạng tối đa chỉ là 1 triệu đồng/thỏng (MegaVNN) nhưng tiền điện cũng là một khoản chi khỏ lớn nếu khụng biết tiết kiệm. Tắt và khởi động lại mỏy khi cú khỏch khụng phải là một lựa chọn hay vỡ khụng những làm giảm tuổi thọ của ổ cứng mà cũng chẳng tiết kiệm điện hơn. Mặt khỏc, bắt khỏch phải chờ đợi lõu cũng khụng phải là điều

tốt.

Bạn nờn để chế độ tự động tắt Stanby và tắt màn hỡnh sau 15 phỳt. Đặt chế độ tắt Hibernate (ngủ đụng) vào những thời điểm vắng khỏch. Nếu mainboard cú hỗ trợ thỡ nờn

đặt chế độ bật mỏy tớnh bằng phớm Enter.

7. Đặt địa chỉ IP tĩnh:

Nờn đặt địa chỉ IP tĩnh và cựng lớp, cựng nhúm thỡ mạng sẽ ổn định hơn. Nếu đặt IP động thỡ thỉnh thoảng sẽ gặp trường hợp vài mỏy khụng kết nối được (mất ổn định) và cụng việc

quản trị cũng phức tạp hơn.

8. Quột định kỳ Virus và Spyware: Duyệt Web thường xuyờn thỡ chuyện bị nhiễm virus và cỏc chương trỡnh cài lộn vào mỏy (Spyware) là điều khụng thể trỏnh khỏi. Qua thời gian sử dụng, những chương trỡnh này càng nhiều và chiếm hết bộ nhớ mỏy, lỳc đú mỏy tớnh chạy như một con rựa bị ốm và liờn tục treo cứng. Do đú, chạy chương trỡnh quột thường

xuyờn 3 đến 5 ngày/lần là giải phỏp tốt nhất.

Một phần của tài liệu Tài liệu Những điều cần biết khi lắp ráp máy vi tính pptx (Trang 123 - 128)