Ngành vận tải kho bãi, thông tin bưu điện

Một phần của tài liệu Vai trò của các khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế tỉnh đồng nai (Trang 45 - 50)

chậm hơn ngành công nghiệp nên giảm tỷ trọng lao động trong tổng số lao động ngành sản xuất vật chất. Lao động ngành sản xuất, phân phối điện, từ chỗ chiếm tỷ trọng 1,25% vào năm 1990, giảm còn 0,99% vào năm 1995, 1,05% năm 2000, chỉ còn 0,88% năm 2005. Lao động trong ngành xây dựng chiếm 13,84% năm 1990, còn 15,33% năm 1995, 15,13% vào năm 2000 và chiếm 13,19% vào năm 2005. Lao động trong ngành vận tải kho bãi, thông tin bưu điện, từ chỗ chiếm 11,06% năm 1990, tăng lên 11,13% năm 1995, 11,32% năm 2000, giảm xuống còn 9,42% vào năm 2005 (xem bảng 5).

Bảng 4 - CƠ CẤU CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG Ở MỘT SỐ NGÀNH SẢN XUẤT VẬT CHẤT QUA CÁC THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2005

ĐVT: %

Ngành sản xuất vật chất 1990 1995 2000 2005

Toàn tỉnh

- Ngành công nghiệp

- Ngành SX phân phối điện khí đốt- Ngành xây dựng - Ngành xây dựng

- Ngành vận tải kho bãi, thông tin bưu điện bưu điện 100,00 73,78 1,25 13,84 11,06 100,00 72,55 0,99 15,33 11,13 100,00 72,50 1,05 15,13 11,32 100,00 76,54 0,88 13,19 9,42

Nhìn chung số lượng công nhân ở tỉnh Đồng Nai ngày càng đông, với tốc độ tăng trưởng khá cao, năm sau cao hơn năm trước, chủ yếu tập trung ngành sản xuất công nghiệp. Chất lượng đội ngũ giai cấp công nhân Đồng Nai không ngừng nâng cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng nhiều lên, vị thế xã hội, vị trí vai trò của giai cấp công nhân Đồng Nai trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ngày càng nâng cao. Tuy nhiên, quá trình hình thành và phát triển giai cấp công nhân Đồng Nai, nhất là trong thời kỳ đổi mới đã đặt ra nhiều vấn đề, như trong khi khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực kinh tế dân doanh tỏ ra thu hút nhanh chóng lực lượng lao động, thì khu vực kinh tế Nhà nước đang trong quá trình đổi mới, sắp xếp giảm lực lượng lao động. Điều này phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước thực hiện đổi mới nền kinh tế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý Nhà nước, tỷ lệ lao động qua đào tạo có tăng lên nhưng tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo còn lớn, tốc độ tăng trưởng tuy cao nhưng chưa thật sự vững chắc, đời sống của công nhân còn nhiều khó khăn. Thực tế này cũng đặt ra nhiều vấn đề trong xây dựng, củng cố và nâng cao chất lượng đội ngũ giai cấp công nhân, thực sự xứng đáng là giai cấp tiên phong lãnh đạo xã hội, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đảm bảo cho công cuộc đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng đi đến thắng lợi.

Lao động trong các ngành công nghiệp chủ lực của Đồng Nai trong thời gian gần đây.

- Ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm

Lao động của ngành đến năm 2005 có 34.393 người, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1996 – 2005 là 8%/năm, trong đó giai đoạn 2001 – 2005 tăng nhanh, bình quân 8,2%/năm. Cơ cấu lao động so với toàn ngành có xu hướng

giảm dần từ 20,3% năm 1995 xuống 15,5% năm 2000 và còn 10,6% năm 2005, do các ngành thu hút nhiều lao động trong thời gian qua tăng nhanh.

- Ngành công nghiệp cơ khí:

Lao động của ngành đến năm 2005 có 29.809 người, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1996 – 2005 là 17,6%/năm. Cơ cấu lao động so với toàn ngành có xu hướng tăng từ 7,5% năm 1995 lên 7,6 năm 2000 và 9,2% năm 2005.

- Ngành công nghiệp dệt may, giày dép

Lao động của ngành đến năm 2005 có 148.278 người, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1996 – 2005 là 17,7%/năm, trong đó giai đoạn 2001 – 2005 tăng nhanh, bình quân 18,8%/năm. Cơ cấu lao động so với toàn ngành có xu hướng tăng lên từ 37,2% năm 1995 lên 42% năm 2000 và 45,7% năm 2005, do thời gian qua ngành có nhiều nhà đầu tư. Đây là ngành thu hút nhiều lao động nhất trong các ngành công nghiệp, với tỷ lệ lao động như hiện nay thì việc giải quyết các vấn đề liên quan đến người lao động là hết sức khó khăn.

- Ngành công nghiệp hoá chất, cao su, plastic

Lao động của ngành đến năm 2005 có 19.885 người, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1996 – 2005 là 22,3%/năm, là ngành có tốc độ tăng lao động cao trong các ngành công nghiệp, do có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào sản xuất các loại sản phẩm hoá chất tiêu dùng. Cơ cấu lao động so với toàn ngành có xu hướng tăng từ 3,4% năm 1995 lên 6,1% năm 2005.

- Ngành công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng

Lao động của ngành đến năm 2005 có 19.653 người, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1996 – 2005 là 4,3%/năm, trong đó giai đoạn 2001 – 2005 tăng nhanh, bình quân 8,2%/năm. Cơ cấu lao động so với toàn ngành có xu hướng giảm dần từ 16,6% năm 1995 xuống 8,9% năm 2000 và xuống còn 6,1% năm 2005, do các ngành thu hút nhiều lao động trong thời gian qua tăng nhanh.

- Ngành công nghiệp điện và điện tử

Lao động của ngành đến năm 2005 có 25.873 người, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1996 – 2005 là 29,4%/năm, là ngành có tốc độ tăng lao động lớn nhất trong các ngành công nghiệp chủ yếu. Điều này cũng phần nào nói lên mặc dù công nghiệp điện, điện tử (nhất là lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử) của Đồng Nai tuy phát triển và là ngành mang tính công nghệ cao, nhưng nhìn chung vẫn còn mang nhiều tính thủ công trong sản xuất. Cơ cấu lao động tăng từ 2,5% năm 1995 lên 8,1% năm 2000 và giảm còn 8% năm 2005.

- Ngành công nghiệp chế biến và sản xuất gỗ

Lao động của ngành đến năm 2005 có 38.275 người, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1996 – 2005 là 21,1%/năm. Cơ cấu lao động so với toàn ngành có xu hướng tăng từ 7,2% năm 1995 lên 8,2% năm 2000 và 11,8% năm 2005. Đây cũng là ngành thu hút nhiều lao động.

- Ngành công nghiệp giấy

Lao động của ngành đến năm 2005 có 7.142 người, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1996 – 2005 là 7,5%/năm. Cơ cấu lao động so với toàn ngành có xu hướng giảm từ 4,5% năm 1995 xuống 2,2% năm 2005.

2. Nhu cầu lao động trong các khu công nghiệp của tỉnh Đồng Nai.

Bảng 5: nhu cầu lao động tỉnh Đồng Nai năm 2008. ( Nguồn: sở công nghiệp tỉnh Đồng Nai)

Bảng 6: các doanh nghiệp tuyển dụng lao động từ 500 người trở lên năm 2008 ( Nguồn: sở công nghiệp tỉnh Đồng Nai)

NHU CẦU LAO ĐỘNG TỈNH ĐỒNG NAINĂM 2008 NĂM 2008

Trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật

Khu TÊN DOANH NGHIỆP Tổng TS Kỹ Thuật Kinhtế Khác LĐPT

vực số TS khíCơ Điện,Đ.tử Hóa chất Dệt, may Mộc Khác

TOÀN TỈNH 54,21 54,21 2 3,268 1,728 825 611 31,795 6,798 4,611 2,720 13,147 1,170 3,24 9 19,089 I I. TP BIÊN HÒA 26,587 1,64 3 918 451 274 16,312 4,543 3,313 956 5,427 182 1,891 8,632

1 KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 3,447 252 156 43 53 2,428 322 183 184 1,230 82 427 767

2 KCN BIÊN HÒA 2 VÀ CỤM TÂN TIẾN 14,00

3 1,002 560 289 153 8,321 2,874 2,501 400 1,637 0 909 4,680

3 KHU CÔNG NGHIỆP AMATA 2,175 139 66 44 29 1,288 249 177 280 420 0 162 748

4 KHU CÔNG NGHIỆP LOTECO 3,962 125 64 34 27 2,425 948 322 92 570 100 393 1,412

5 CÁC VỊ TRÍ KHÁC 3,000 125 72 41 12 1,850 150 130 0 1,570 0 0 1,025

II II. HUYỆN LONG THÀNH : 4,872 314 159 83 72 2,664 363 185 907 260 638 311 1,894

1 A.- KHU CÔNG NGHIỆP GÒ DẦU 732 55 31 16 8 409 36 26 195 0 30 122 268

2 B. KHU CÔNG NGHIỆP TAM PHƯỚC 3,270 141 75 43 23 1,834 184 110 513 260 608 159 1,295

3 C. KHU CÔNG NGHIỆP LONG THÀNH 870 118 53 24 41 421 143 49 199 0 0 30 331

III III.- HUYỆN NHƠN TRẠCH 5,751 263 129 60 74 3,091 834 495 387 935 0 440 2,397

1 A.- KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH I 3,882 174 90 41 43 2,146 694 303 60 895 0 194 1,562

2 B.- KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH II 519 33 14 9 10 248 33 105 0 40 0 70 238

3 C.- KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH III 1,330 56 25 10 21 697 107 87 327 0 0 176 577

3 C.- KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH V 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 20

IV IV. HUYỆN VĨNH CỬU 2,190 100 70 20 10 1,200 30 20 0 1,150 0 0 830

V V. HUYỆN TRẢNG BOM 12,504 644 372 151 121 7,225 728 448 370 5,075 150 454 4,635

1 A.- KHU CÔNG NGHIỆP HỐ NAI 2,019 178 85 45 48 970 262 137 250 125 0 196 871

IIX IIX. DN HƯỞNG Q.CHẾ KCN-CX 300 100 50 30 20 100 10 10 80 0 0 0 100

Một phần của tài liệu Vai trò của các khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế tỉnh đồng nai (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w