II- Thực trạng công tác quản lí lao động
1- Cơ sở lý luận:
2.1.3- Chất lợng cung lao động:
Chât lợng cung lao động đợc biểu thị bởi chất lợng lao động. Chất lợng lao động là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh nhiều yếu tố nh: trình độ văn hoá, trình độ kỹ thuật, tay nghề, thể lực và sức khoẻ của ngời lao động, ý thức kỷ luật, tính năng động sáng tạo, v.v của ng… ời lao động. Ngoài ra, để đánh giá chất lợng lao động (chất lợng cung lao động) còn phải xem xét tới nhiều yếu tố khác nh: Trình độ khoa học công nghệ, phân công, tổ chức lao động…
Thêm vào đó, do không có đợc số liệu đầy đủ, khi đánh giá chất lợng cung lao động, bản báo cáo chỉ có thể đề cập đến một số yếu tố phản ánh chất lợng của lao động nh: trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động thành phố Hà Nội.
- Trình độ văn hoá của lực lợng lao động Hà Nội:
Là thành phố thủ đô của Nớc Việt Nam, Hà Nội có hệ thống giáo dục phổ thông phát triển, dân số có trình độ văn hoá cao (nội thành đã tiến tới phổ cập cấp II). Đây là yếu tố quyết định đến chất lợng nguồn nhân lực, có ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng của lực lợng lao động thành phố.
Trong lực lợng lao động, tỷ lệ lao động mù chữ giảm đáng kể, từ 1,18% vào năm 1996 xuống còn 0,45% vào năm 2003. Trong lực lợng lao động không biết chữ của thành phố, lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội chiếm đa số với tỷ lệ bình quân 83,26% trên tổng số lao động không biết chữ (riêng năm 2002 chiếm tới 92,23%). Phần lớn số lao động này đều là lao động lớn tuổi.
Bảng 7_ Trình độ văn hoá của lực lợng lao động Hà Nội.
Đơn vị: %. Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Mù chữ 1.18 0.92 0.38 0.68 0.31 0.44 0.45 0.45 Cha tốt nghiệp cấp I 7.82 4.99 4.25 4.33 3.01 3.26 2.91 2.20 Tốt nghiệp cấp 1 13.38 15.46 11.04 12.11 13.19 11.39 13.82 11.48
Tốt nghiệp cấp 2 40.91 37.47 33.50 39.77 36.27 36.59 32.15 32.20 Tốt nghiệp cấp 3 36.71 41.16 50.83 43.04 47.22 48.32 50.67 53.67
Tổng: 100 100 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Số liệu thống kê lao động- việc làm ở Việt Nam, NXB Thống kê.
Lao động có trình độ văn hoá dới cấp 1 (cha tốt nghiệp cấp 1) cũng có xu hớng giảm nhanh. Năm 1996, số lợng lao động thuộc trình độ văn hoá này chiếm khoảng 7,82%, tới năm 2003 đã giảm xuống còn 2,20% trên tổng số lao động toàn thành phố, và cũng chủ yếu tập trung ở lực lợng lao động nông thôn (năm 2003 chiếm 74,34% trên tổng số lao động cha tốt nghiệp cấp 1).
Trong lực lợng lao động của thành phố số lao động có trình độ văn hoá tốt nghiệp cấp 2, cấp 3 chiếm chủ yếu. Trong khi tỷ lệ lực lợng lao động tốt nghiệp cấp 2 chiếm khoảng từ 32% trở lên, và hầu nh không tăng; thì tỷ lệ lực lợng lao động tốt nghiệp cấp 3 lại có xu hớng tăng nhanh, trung bình 2,12%/năm. Điều này chứng tỏ nguồn nhân lực thành phố đang có bớc phát triển về chất lợng để đáp ứng nhu cầu đô thị hoá, công nghiệp hoá và hiện đại hoá thủ đô.
So với lực lợng lao động của thành phố, lao động nữ có trình độ văn hoá thấp hơn. Năm 1996 số lao động nữ có trình độ văn hoá từ tốt nghiệp cấp 1 trở xuống là 25,2% (toàn thành phố là 22,38%), năm 2002 tỷ lệ này là 18,13% (tỷ lệ chung là 17,18%). Tỷ lệ lao động nữ có trình độ văn hoá cấp 2, cấp 3 gần ngang với tỷ lệ chung của thành phố.
Nhìn chung, lực lợng lao động có trình độ văn hoá cao của thành phố ngày càng chiếm tỷ lệ lớn. Tuy vậy vẫn còn tồn tại một bộ phận ngời lao động mù chữ, trong đó đa phần là khu vực nông thôn. Đây là tồn tại cần khắc phục để góp phần nâng cao chất lợng lao động của thủ đô.
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT):
Hà Nội là một trong những địa phơng với lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Sự phát triển của khu vực kinh tế phi nông nghiệp và trình độ CMKT có bằng trở lên là 32,2% (So với tỷ lệ chung là 47,07% và 35,85%). Tuy nhiên, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nữ Hà Nội
so với càc vùng khác tơng đối cao, thể hiện sự quan tâm của chính quyền trong chính sách phát triển nhân lực, thực hiện bình đẳng giới.
Nhìn chung, lực lợng lao động thành phố Hà Nội có xu hớng tăng cả về số lợng và chất lợng. Song, vẫn còn có sự chênh lệch nhất định giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn. Tỷ lệ lao động qua đào tạo ( đặc biệt là CMKT) tăng song còn chậm, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của thủ đô đòi hỏi thành phố phải có nhiều biện pháp tích cực hơn nữa để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cũng nh trình độ của lực lợng lao động thủ đô trong thời gian tới.
2.2_ Thực trạng cầu lao động thành phố Hà Nội:
2.2.1_Việc làm theo Nông thôn- Thành thị:
Cơ cấu việc làm theo khu vực nông thôn- thành thị đợc thể hiện nh sau:
Bảng 8: Lao động đang làm việc theo khu vực lãnh thổ.
Đơn vị tính: Ngời.
Năm 1996 1998 2000 2002 2004
Tổng số 1.084.945 1.099.761 1.280.237 1.392.603 1.459.914 Khu vực thành thị 518.995 584.668 667.133 748.571 826.198 Khu vực nông thôn 565.950 515.093 613.104 644.032 633.716
Nguồn: Số liệu thống kê lao động- việc làm ở Việt Nam, NXB Thống kê.
Nhu cầu việc làm trong khu vực thành thị ngày càng tăng, chiếm tỷ lệ ngày càng nhiều trên tổng số chỗ làm việc. Năm 1996, số lao động làm việc ở khu vực thành thị là 518.995 (chiếm 47,84%) thì đến năm 2004 là 826.198 (chiếm 56,59%). Lao động làm việc ở khu vực nông thôn tuy có tăng về tuyệt đối, song tốc độ tăng chậm, gần đây lại có xu hớng giảm dần. Tỷ trọng lao động làm việc ở khu vực nông thôn ngày càng giảm. Năm 1996, lao động khu vực nông thôn chiếm tới 52,16% thì đến năm 2004 chỉ còn 43,41%. Điều
này phản ánh sự chuyển dịch dần cơ cấu lao động theo nông thôn- thành thị, phần nào là do ảnh hởng của quá trình đô thị hoá khiến lao động trong ngành nông nghiệp (là ngành kinh tế chủ yếu, thu hút đa số lao động ở nông thôn) giảm dần.
Tốc độ tăng việc làm trong ngành dịch vụ trung bình khoảng 9,11%, trong ngành công nghiệp và xây dựng vào khoảng 9,05%. Ngợc lại, việc làm trong khu vực nông nghiệp có xu hớng giảm trung bình 1,53%/năm.