SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu Tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA KINH TẾ - QTKDLUẬN VĂN TỐT NGHIỆPPHAÂN TÍCH MOÂI pptx (Trang 89)

Ngày nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đang lơi cuốn hầu hết các quốc gia trên thế giới nhập cuộc trên cả hai cấp độ khu vực hĩa và tồn cầu hĩa. Sự phát triển mạnh mẽ của các trào lưu này, nhất là từ những năm đầu thập niên 90 đến nay, luơn gắn liền với sự hình thành và phát triển của các cơng ty đa quốc gia. Đồng thời vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế

cũng địi hỏi các Cơng ty đa quốc gia phải cĩ chuyển biến rõ rệt trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, tài chính, quản trị nguồn nhân lực và R&D. Yêu cầu đặt ra là khơng chỉ thay đổi trong phương thức quản lý mà cịn phải thay đổi cả trong chiến lược phát triển, từ sự phát triển đơn lẻ đến liên minh chiến lược nhằm đảm bảo cho sự tăng trưởng ổn định, nâng cao năng lực cạnh tranh để giữ vững thị phần.

Trong bối cảnh chung đĩ, các Doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức lớn trong các vấn đề cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh trong nước và cả quốc tế nhằm thích

ứng tốt với các lộ trình hội nhập khu vực (AFTA) và thế giới (APEC, WTO) của đất nước. Song song với những yêu cầu đặt ra đĩ thì vấn đề là làm thế nào cĩ được thơng tin hữu ích về hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp nhằm cung cấp kịp thời để ra các quyết định

đúng đắn cho các Doanh nhân đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường với các hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên sơi động, phát triển nhanh và cĩ nhiều chuyển biến mạnh mẽ.

Do vậy, phân tích mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp để từđĩ đề ra các chiến lược phù hợp trong hoạt động kinh doanh là điều rất quan trọng và cần thiết. Vì đểđạt được chỗđứng trên thương trường với mức độ cạnh tranh cao thì địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ sự

quan tâm đúng mức đến các yếu tố mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp mình bởi tất cả

các doanh nghiệp đều phải đối phĩ với mơi trường kinh doanh bên ngồi luơn thay đổi và sự

thay đổi này tạo ra các cơ hội và nguy cơ cho sự phát triển của doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp cũng nên thường phân tích mơi trường nội bộđể biết được những điểm mạnh và

hội hay hạn chế những điểm yếu và tránh các nguy cơđối với doanh nghiệp.

Chính vì thế vấn đề hiểu rõ mơi trường hoạt động và cĩ những chiến lược kinh doanh thích hợp thì rất cần thiết và ngày càng trở thành nhu cầu của các doanh nghiệp đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh ngày càng cao như hiện nay. Và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cĩ hai hướng: kinh doanh trên thị trường quốc tế (xuất khẩu) và kinh doanh ở thị trường nội địa. Nếu xét về khơng gian thị trường thì đa số các nhà quản trị

cho rằng thị trường nội địa là thị trường căn bản đầu tiên và cũng là thị trường lâu dài của doanh nghiệp. Bởi vì để kinh doanh thắng lợi thì phải hiểu tường tận thị trường, hiểu biết cặn kẽ các mơi trường vĩ mơ, mơi trường tác nghiệp. Để hiểu rõ các yếu tốđĩ phải cĩ thời gian và chi phí . Chính thị trường nội địa cho phép nhanh chĩng giải quyết, đáp ứng các yêu cầu đĩ. Ngồi ra cịn một điều quan trọng nữa là tại thị trường nội địa nơi quản trị gia sinh ra và lớn lên đã tạo ra sự hiểu biết sâu sắc về tâm lý khách hàng, văn hố người tiêu dùng, đểđưa ra các chiến lược thị trường sát thực cĩ tính khả thi cao.

Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng dẫn đến thu nhập của dân cư tăng lên tạo ra tổng cầu ngày càng tăng và sự ham muốn thoả mãn hàng hố dịch vụ cũng tăng lên tạo cơ hội

để doanh nghiệp soạn thảo các chiến lược kinh doanh.

Xuất phát từ những vấn đề trên, em đã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp của mình là “Phân tích mơi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của Cơng ty TNHH Liên doanh Cơng nghiệp thực phẩm An Thái”.

II) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

Mục tiêu của quá trình phân tích xét đến cùng là kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp, cho nên nội dung phân tích là tìm hiểu những yếu tố đã tác động đến kết quả kinh doanh, đĩ là những yếu tố nội tại và những yếu tố khách quan từ phía thị trường và mơi trường kinh doanh đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bởi vì khi tìm cách làm tốt hơn các đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp vừa phải nghiên cứu những cơ hội và mối đe dọa bên ngồi đồng thời cần tìm hiểu các hoạt động trong nội bộ cĩ thểảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng vềđầu ra của tổ chức, cĩ những mặt nào cần được phát huy, tận dụng hay những mặt nào cần hạn chế, khắc phục. Trong thế giới cạnh tranh ngày nay, việc tìm hiểu mơi trường hoạt động kinh doanh và cĩ những cách phản ứng phù hợp là điều quan trọng để chiến thắng trong cuộc chạy đua thoả mãn nhu cầu của khách hàng trước các

Vì vậy, để trả lời ba câu hỏi nền tảng của kinh tế: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Thì phân tích các yếu tố mơi trường hoạt động của doanh nghiệp và đề

ra những chiến lược thích hợp là vấn đề cần thiết. Mục tiêu của quá trình nghiên cứu là từ

những việc đã và đang diễn ra trong mơi trường bên ngồi và đi vào những kết quả đã đạt

được, những hoạt động hiện hành trong nội bộ doanh nghiệp, từđĩ đúc kết chúng thành quy luật để nhận thức hiện tại và nhắm đến tương lai cho kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu cuối cùng là mang lại lợi nhuận, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

III) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Phương pháp nghiên cứu trong đề tài gồm các phương pháp sau:

Phương pháp thu thập số liệu: thu thập các thơng tin từ sách vở, báo chí, Internet và từ tài liệu của doanh nghiệp.

Phương pháp so sánh: xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).

Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến nhiều chuyên gia từđĩ rút ra kết luận.

Phương pháp phân tích SWOT: tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ.

IV) PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Vì cĩ rất nhiều yếu tố trong mơi trường hoạt động của doanh nghiệp nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề cơ bản cĩ tác động lớn đến doanh nghiệp với mục đích là đưa ra những nhận định chung và một số giải pháp (chiến lược) nhằm giải quyết những vấn đềđĩ. Và các vấn đề này được nghiên cứu trên thị trường nội địa, cụ thể là trên các thị trường hiện tại của doanh nghiệp.

Phần Nội Dung

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I) TỔNG QUAN VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH:

Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hố lợi nhuận. Vì thế, việc thực hiện chiến lược kinh doanh đúng và phù hợp là điều cần phải cĩ ở mỗi doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh là kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp nhằm xác định mục tiêu mà doanh nghiệp phải đạt được trong tương lai, xác định con đường phải đi tới và các phương tiện đểđạt được mục tiêu đĩ.

Để xác định được những nội dung đĩ địi hỏi doanh nghiệp phải hiểu rõ các mơi trường đang tác động đến doanh nghiệp mình. Các mơi trường đĩ là: mơi trường vĩ mơ, mơi trường tác nghiệp và mơi trường nội bộ. Doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác động của các mơi trường trên, tuy nhiên mỗi doanh nghiệp do tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau nên mức độ tác động của các yếu tố mơi trường cũng khác nhau. Việc phân tích các yếu tố mơi trường giúp doanh nghiệp nhận biết được các cơ hội sản xuất kinh doanh để xây dựng chiến lược kinh doanh đưa doanh nghiệp tiến lên, đồng thời nhận biết nguy cơđể giảm rủi ro trong sản xuất kinh doanh.

II) PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP:

Phân tích mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp thấy

được mình đang trực diện với những gì để từđĩ xác định chiến lược kinh doanh cho phù hợp. Mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp rất sinh động và hồn tồn bất định. Những biến đổi trong mơi trường cĩ thể gây ra những bất ngờ lớn và hậu quả nặng nề. Vì vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu phân tích mơi trường để cĩ thể dựđốn những khả năng cĩ thể xảy ra và cĩ biện pháp ứng phĩ kịp thời.

Mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp gồm cĩ: mơi trường vĩ mơ, mơi trường tác nghiệp và mơi trường nội bộ.

Mơi trường vĩ mơ: ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh, nhưng khơng nhất thiết phải theo một cách nhất định.

Mơi trường tác nghiệp: được xác định đối với một ngành cơng nghiệp cụ thể (ởđây là ngành sản xuất chế biến mì ăn liền và một số thực phẩm ăn liền khác), với tất cả

các doanh nghiệp trong ngành chịu ảnh hưởng của mơi trường tác nghiệp của ngành đĩ. Nhiều khi mơi trường vĩ mơ và mơi trường tác nghiệp kết hợp với nhau và được gọi là mơi trường bên ngồi hoặc mơi trường nằm ngồi tầm kiểm sốt của doanh nghiệp.

Mơi trường nội bộ: bao gồm các yếu tố nội tại trong một doanh nghiệp nhất định,

đơi khi mơi trường nội bộ cịn được gọi là hồn cảnh nội bộ hoặc mơi trường kiểm sốt được.

Ba mức độđiều kiện mơi trường này được định nghĩa và mối tương quan của chúng như sau: Hồn cảnh nội bộ 1. Marketing 2. Tài chính kế tốn. 3. Sản xuất. 4. Nhân sự.

Mơi trường tác nghiệp

1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại. 2. Khách hàng.

3. Người cung ứng. 4. Đối thủ tiềm ẩn. 5. Sản phẩm thay thế.

Mơi trường vĩ mơ

1. Kinh tế. 2. Dân số.

3. Văn hố xã hội. 4. Chính trị luật pháp 5. Cơng nghệ.

1) Mơi trường vĩ mơ:

Mơi trường kinh doanh vĩ mơ gồm các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp định hướng và cĩ ảnh hưởng đến các mơi trường tác nghiệp, và mơi trường nội bộ, tạo ra cơ hội và nguy cơ

cho cho doanh nghiệp. Việc phân tích mơi trường vĩ mơ giúp doanh nghiệp trả lời một phần câu hỏi: doanh nghiệp đang trực diện với những gì? Cĩ nhiều vấn đề khác nhau về mơi trường

hố xã hội, Chính trị luật pháp và Cơng nghệ.

Sơđồ 1: Mối quan hệ của mơi trường vĩ mơ đối với doanh nghiệp

Kinh tế Chính trị luật pháp Doanh nghiệp Cơng nghệ Văn hố xã hội. Dân số

Yếu tố kinh tế: các yếu tố kinh tế cĩ tác động lớn và nhiều mặt đến mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Các ngoại cảnh kinh tế của doanh nghiệp được xác định thơng qua tiềm lực của nền kinh tế quốc gia. Các yếu tố thường được đánh giá gồm: mức tăng trưởng kinh tế hàng năm được đánh giá thơng mức tăng GDP và mức tăng thu nhập bình quân đầu người/năm, mức độ việc làm, tình hình thất nghiệp, cán cân thanh tốn, chính sách tài chính tiền tệ, ... Vì những yếu tố này tương đối rộng nên các doanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp nhất đối với doanh nghiệp.

Yếu tố dân số: đây là yếu tố cĩ ý nghĩa đối với quá trình phân tích mơi trường kinh doanh vì thị trường là do con người họp lại mà thành. Dân số tăng kéo theo nhu cầu của con người tăng theo và các doanh nghiệp phải thỏa mãn nhu cầu đĩ. Điều này cĩ nghĩa là thị trường cũng tăng cùng với sức mua khá lớn.

Yếu tố văn hĩa xã hội: các yếu tố này cũng ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của các tầng lớp dân cư, ảnh hưởng đến trào lưu tiêu dùng của xã hội.

Yếu tố chính trị luật pháp: những yếu tố chính trị và luật pháp ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành các triển vọng và mối đe dọa đối với doanh nghiệp. Nền chính trị ổn

định hay bất ổn, các chính sách của Nhà nước liên quan đến lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp là các vấn đề rất quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Nghiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doanh nghiệp nhận ra được hành lang và giới hạn cho phép đối với quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của mình.

Yếu tố cơng nghệ: những tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ mới đã tạo ra khả năng làm biến đổi hàng hĩa và quy trình sản xuất, tác động sâu sắc đến hai yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường, đĩ là chất lượng sản phẩm và giá bán. Doanh nghiệp cần hiểu rõ những biến đổi đang diễn ra của khoa học kỹ

thuật, phân tích các yếu tố khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp nhận thức được các thay đổi về mặt cơng nghệ và khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đĩ vào doanh nghiệp mình.

2) Mơi trường tác nghiệp:

Mơi trường tác nghiệp là các yếu tố xuất hiện trong một ngành sản xuất kinh doanh, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh đĩ, tác động đến tồn bộ

quá trình soạn thảo và thực thi chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Mơi trường tác nghiệp cĩ 5 yếu tố cơ bản: đối thủ cạnh tranh hiện tại, khách hàng (người mua), người cung cấp nguyên vật liệu, các đối thủ tiềm ẩn và sản phẩm thay thế. Giữa các yếu tố cĩ quan hệ với nhau được thể hiện qua sơđồ sau:

Sơđồ 2: Mối quan hệ của mơi trường tác nghiệp đối với doanh nghiệp.

Khả năng ép giá của người cung cấp Người cung cấp Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Sự tranh đua giữa các hãng đang cĩ mặt trong ngành Nguy cơ do các sản phẩm thay thế Khả năng ép giá của người mua Nguy cơ cĩ các đối thủ cạnh tranh mới Sản phẩm thay thế Người mua Các đối thủ tiềm ẩn

này nên chìa khĩa đểđề ra một chiến lược thành cơng là phải phân tích từng yếu tố chủ yếu

đĩ. Sự am hiểu các nguồn sức ép cạnh tranh giúp doanh nghiệp nhận ra các mặt mạnh và mặt yếu của mình liên quan đến các cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đĩ đang gặp phải.

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại: số lượng các đối thủ, đặc biệt các đối thủ cĩ quy mơ lớn trong ngành càng nhiều thì mức độ cạnh tranh trong ngành càng gay gắt. Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh cĩ ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp do các

đối thủ cạnh tranh nhau quyết định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để

nắm và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động của họ trên thị trường.

Khách hàng: vấn đề khách hàng là một bộ phận khơng thể tách rời trong mơi trường cạnh tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng cĩ thể là tài sản cĩ giá trị nhất của bất kỳ

doanh nghiệp nào. Sự tín nhiệm đĩ đạt được do biết thỏa mãn tốt hơn nhu cầu và thị

hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Một vấn đề khác cĩ liên quan đến khách hàng là khả năng trả giá của họ. Người mua cĩ ưu thế cĩ thể làm cho lợi nhuận của ngành hàng giảm bằng cách ép giá xuống hoặc địi hỏi chất lượng cao hơn. Do vậy, sự phân tích khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của họ và xem các yếu tốảnh hưởng

đến hành vi mua sắm của khách hàng là điều quan trọng giúp doanh nghiệp cĩ thể

Một phần của tài liệu Tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA KINH TẾ - QTKDLUẬN VĂN TỐT NGHIỆPPHAÂN TÍCH MOÂI pptx (Trang 89)