II) PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
3) Mơi trường nội bộ
Mơi trường nội bộ của doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên trong doanh nghiệp, phân tích mơi trường nội bộ để thấy được các ưu điểm và nhược điểm của mình. Trên cơ sởđĩ đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm để đạt được lợi thế tối đa. Trong mơi trường nội bộ của doanh nghiệp bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều yếu tố khác nhau nhưng cĩ thể khái quát thành 4 chức năng (yếu tố) cơ bản, đĩ là: Marketing, Sản xuất, Tài chính và Nhân sự. Các yếu tố này cĩ quan hệ mật thiết với nhau và cùng hướng tới việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng với mục tiêu cuối cùng là mang lại lợi cho doanh nghệp. Điều này được thể hiện qua sơđồ sau:
Sơđồ 3: Mối quan hệ giữa các yếu tố trong mơi trường nội bộ
Marketing Mơi trường nội bộ của doanh nghiệp Nhân sự Hoạt động Sản xuất Tài chính Sự hài lịng của Khách hàng Lợi nhuận doanh nghiệp
nghiệp. Trong nền kinh tế hiện nay, một doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu khơng thực hiện chính sách marketing hữu hiệu thì sẽ khơng thể
cạnh tranh trên thị trường. Nếu một chiến lược marketing khả thi được áp dụng phù hợp vào thực tiễn kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, giữ vững vị thế
trên thương trường.
Các nội dung cơ bản của marketing gồm cĩ: sản phẩm (Product), Giá cả (Price), Phân phối (Place) và Chiêu thị (Promotion), đây gọi là mơ hình marketing mix (marketing hỗn hợp).
Nguyên tắc cơ bản của marketing: Marketing cĩ nhiều nguyên tắc, Capon & Hulbert
đề nghị năm nguyên tắc cơ bản nhất của marketing đĩ là: chọn lọc, tập trung, giá trị
khách hàng, lợi thế khác biệt, phối hợp.
- Nguyên tắc chọn lọc và tập trung là hai nguyên tắc chủ đạo trong marketing. Khơng một doanh nghiệp nào cĩ thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác tại mọi nơi mọi lúc được. Nhà marketing phải chọn một hay một số thị trường mục tiêu phù hợp và tập trung nguồn lực của mình để phục vụ thị trường mục tiêu đã chọn một cách cĩ hiệu quả nhất. Nếu chọn lọc mà khơng tập trung thì khơng thể tạo ra giá trị cho khách hàng, ngược lại nếu tập trung mà khơng chọn lọc thì khơng thể tập trung được.
- Nguyên tắc giá trị khách hàng: biểu thị sự thành cơng của một thương hiệu trong thị trường mục tiêu khi nĩ thoả mãn nhu cầu khách hàng cả về chức năng lẫn tâm lý, nghĩa là khách hàng mục tiêu cảm nhận được giá trị mà nĩ cung cấp cho họ.
- Nguyên tắc lợi thế khác biệt: đây là nguyên tắc quan trọng nĩ giúp cho khách hàng mục tiêu cảm nhận được sự khác biệt của thương hiệu mình so với các thương hiệu đang cạnh tranh.
- Nguyên tắc phối hợp: nĩi lên cách thức thực hiện marketing đểđạt được những nguyên tắc đã nêu. Đểđạt mục tiêu, các nổ lực marketing phải được phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong tồn bộ doanh nghiệp. Hay nĩi một cách khác, marketing khơng phải là cơng việc của riêng bộ phận marketing mà là cơng việc của tất cả mọi thành viên trong cơng ty, để cùng nhau tạo ra khách hàng thơng qua việc tạo ra giá trị vượt trội cho họ.
Như vậy, việc phối hợp các nội dung marketing theo những nguyên tắc cơ bản đểđạt được mục tiêu là điều quan trọng trong đối với mọi doanh nghiệp. Và bộ phận quản lý marketing phân tích các nhu cầu, thị hiếu, sở thích của thị trường, hoạch định các chiến lược hữu hiệu về
sản phẩm, định giá, giao tiếp và phân phối phù hợp với thị trường mà doanh nghiệp đang hướng tới.
Tài chính:
Chức năng của bộ phận tài chính bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Bộ phận chức năng tài chính cĩ ảnh hưởng sâu rộng trong tồn doanh nghiệp. Nguồn lực tài chính và các mục tiêu chiến lược tổng quát gắn bĩ mật thiết với nhau vì các kế hoạch và quyết định của doanh nghiệp liên quan đến nguồn tài chính, và khi các bộ phận khác hoạt động mang lại hiệu quả ra sao cũng được thể hiện trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Điều này nĩi chung dẫn
đến mối tương tác trực tiếp giữa bộ phận tài chính và các lĩnh vực hoạt động khác. Vì vậy phân tích tài chính để tìm hiểu nguồn lực của doanh nghiệp từđĩ đưa ra các chiến lược phù hợp.
Sản xuất:
Sản xuất là lĩnh vực hoạt động gắn liền với việc tạo ra sản phẩm, đây là một trong các lĩnh vực hoạt động chính yếu của doanh nghiệp và vì vậy cĩ ảnh hưởng mạnh mẽđến khả năng đạt
được thành cơng của doanh nghiệp nĩi chung và các lĩnh vực hoạt động khác.
Những ảnh hưởng tích cực của việc sản xuất sản phẩm cĩ chất lượng tương đối cao với giá thành tương đối thấp: bộ phận marketing cĩ lợi vì sản phẩm cĩ chất lượng tốt giá lại tương
đối rẻ thường dễ tiêu thụ hơn. Bộ phận tài chính cũng nhẹ gánh vì các phương tiện sản xuất hữu hiệu tạo điều kiện tiết kiệm nguồn tài chính, gĩp phần mang lại lợi nhuận và tạo nên sự
phấn khởi nơi nhân viên. Ngược lại, nếu khâu sản xuất yếu kém thì sản phẩm sản xuất ra khĩ cĩ thể bán được, tất yếu dẫn đến thất thốt về tài chính, gây ra thái độ thờơ trong nhân viên. Do đĩ, bộ phận sản xuất sẽ phối hợp hoạt động đểđảm bảo đầu vào cũng nhưđầu ra của quy trình sản xuất đạt hiệu quả.
Nhân sự:
Nhân sự với yếu tố con người là vấn đề quan trọng nhất. Bởi vì nguồn nhân lực cĩ vai trị rất quan trọng đối với sự thành cơng của doanh nghiệp. Con người cung cấp dữ liệu đầu vào
để hoạch định mục tiêu; phân tích bối cảnh mơi trường, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra các chiến lược của doanh nghiệp. Mặc dù các quan điểm của hệ thống kế hoạch hố tổng quát cĩ
trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm, tay nghề và tư cách đạo đức của cán bộ cơng nhân viên; khơng khí làm việc và nề nếp tổ chức; năng lực, mức độ quan tâm và trình độ của ban lãnh
đạo, ...