Nối mạng trực tiếp với kháchhàng lớn

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toán điện tử tại NHCT Hai Bà Trưng" docx (Trang 74 - 80)

II. Những giải pháp cụ thể

4.Nối mạng trực tiếp với kháchhàng lớn

Hiện nay công tác thanh toán điện tử cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu

của thanh toán, được trang bị công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại nhưng vẫn ở mức bán tự động. Khách hàng phải lập và nộp các chứng từ bằng giấy, khi ngân hàng đối chiếu vẫn phải chấm bằng tay… và đặc biệt là khi khách hàng muốn giao dịch đều phải đến ngân hàng gây khó khăn và mất thời gian cho

khách hàng. Trong thời gian tới ngân hàng cần có kế hoạch nối mạng trực tiếp

với khách hàng. Trước mắt là các doanh nghiệp lớn có nhu cầu thanh toán

cao, lâu dài. Mỗi khi có các gia dịch phát sinh khách hàng sẽ chuyển các

chứng từ này đến cho ngân hàng phục vụ mình thông qua mạng máy tính được nối với ngân hàng. Qua đó khách hàng sẽ không phải đến ngân hàng nữa, công tác thanh toán sẽ tiện lợi, an toàn hiệu quả và nhanh chóng, đồng

KẾT LUẬN

Hướng tới một nền kinh tế phát triển toàn diện không thể không nói đến

vai trò hết sức to lớn của ngành ngân hàng. Với điểm xuất phát thấp đi lên từ

một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiền vốn luôn là nỗi trăn trở của toàn bộ

nền kinh tế Việt Nam. Đứng trước bối cảnh đó toàn ngành ngân hàng nói

chung và ngân hàng công thương nói riêng đã không ngừng nghiên cứu, tìm tòi cách khắc phục khó khăn đó.

Đảng và Nhà nước ta đã xác định: Để công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước cần nhiều vốn và gắn với việc sử dụng hiệu quả đồng vốn đó. Mặt khác, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế hàng đầu Việt Nam và trên thực tế đã "mách bảo", nguồn vốn có thể khai thác trong dân cư còn khá tiềm tàng và lâu dài. Điều này đã giúp cho ngân hàng trở thành trung gian chu chuyển đồng vốn của nền kinh tế, tạo điều kiện để thanh toán không dùng tiền

mặt, áp dụng các công cụ thanh toán hiện đại.

Hiện nay, thanh toán điện tử đã và đang được các chi nhánh áp dụng

thanh toán hết sức thuận tiện, an toàn và chính xác, tìm được cách đi đúng nhưng để duy trì và thực hiện này càng tốt hơn, tạo được lòng tin đối với

khách hàng phải có bước đi phù hợp vừa phải giải toả được những khó khăn

mang tính lịch sử vừa tạo được những tiền đề điều kiện thuận lợi mới để thực

hiện và phát triển. Kết quả đã chứng minh đó là việc mở rộng thanh toán điện

tử tại Ngân hàng công thương Hai Bà. Trong bài viết này em muốn đóng góp

một số giải pháp để nhằm nâng cao hiệu quả của phương thức mà em tâm đắc, đóng góp một phần vào sự nghiệp đổi mới công nghệ thanh toán ngân hàng. Với thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những

thiếu sót. Em mong muón nhận được sự giúp đỡ đóng góp ý kiến của các thầy

cô.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tập huấn nghiệp vụ thanh toán điện tử trong hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam (Lưu hành nội bộ tháng 7/1995).

2. Thanh toán điện tử trong hệ thống NHCT (NHCT Việt Nam tháng

12/1997)

3. Hạch toán kế toán và xử lý thông tin trong hệ thống NHVN (Học viện

Ngân hàng 1995)

4. Quy trình nghiệp vụ kế toán thanh toán trên máy của NHNN Việt Nam

(NHNN VN7/1995) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quy chế chuyển tiền điện tử (Quyết định số 353/1997/QĐ-NHNN 2 ngày 22/10/1997 Thống đốc NHNN).

5. + Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2003-2004 của Ngân hàng công

thương Hai Bà Trưng.

+ Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004, Mục tiêu và

phương hướng kinh doanh năm 2005 NHCT Hai Bà Trưng.

+ Báo cáo nghiệp vụ thanh toán (tháng, quý, năm) của Ngân hàng Công

thương Hai Bà Trưng.

MỤC LỤC

Lời mở đầu... 1

Chương I: Lý luận chung về thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán giữa các ngân hàng ... 3

I. Vị trí và chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế ... 3

1. Vị trí và chức năng của ngân hàng thương mại ... 3

1.1. Vị trí... 3

1.2. Chức năng... 3

1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng... 3

1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán... 4

1.2.3. Chức năng "tạo tiền" của ngân hàng thương mại ... 4

2. Sự cần thiết và ý nghĩa của thanh toán qua ngân hàng ... 5

2.1. Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt... 5

2.2. Ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt... 6

II. Vai trò, ý nghĩa, nguyên tắc thanh toán và các phương thức thanh toán giữa các ngân hàng ... 6

1. Vai trò ... 6

2. Ý nghĩa... 7

3. Các nguyên tắc... 7

4. Các phương thức thanh toán giữa các ngân hàng ... 8

III. Phương thức thanh toán điện tử (TTĐT) ở ngân hàng công thương.... 8

1. Các quy định chung... 8

2. Tài khoản và chứng từ sử dụng... 9

2.1. Tài khoản... 9

2.2. Chứng từ điện tử... 11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. Cách lập chứng từ điện tử... 11

2.4. Quy trình luân chuyển chứng từ ... 12

3.1. Tại ngân hàng phát lệnh (NHPL)... 16

3.2. Hạch toán... 17

3.2.1. Tại ngân hàng phát lệnh... 17

3.2.2. Tại ngân hàng nhận lệnh (NHNL)... 18

3.2.3. Tại Trung tâm thanh toán... 20

3.2.4. Sai số và điều chỉnh... 24

3.2.5. Đối chiếu và quyết toán... 33

Chương II: Thực trạng về quá trình thực hiện phương thức thanh toán điện tử tại ngân hàng công thương khu vực Hai Bà... 37

I. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội quận Hai Bà ... 37

II. Khái quát về tình hình hoạt động của Ngân hàng Công thương khu vực Hai Bà ... 38

1. Mô hình tổ chức... 38

2. Hoạt động nguồn vốn... 38

3. Hoạt động cho vay và đầu tư kinh doanh khác... 40

4. Kết quả kinh doanh ... 41

III. Thực trạng thanh toán điện tử tại NHCT khu vực Hai Bà Trưng... 42

1. Một số nét về tình hình thực hiện các nghiệp vụ thanh toán nói chung... 42

2. Thực trạng nghiệp vụ thanh toán điện tử... 43

2.1. Quy trình đầu ngày vào giờ làm việc... 46

2.2. Với tư cách là ngân hàng khởi tạo... 46

2.3. Với tư cách là ngân hàng nhận lệnh... 52

2.4. Điều chỉnh sai lầm... 54

2.4.1. Tại ngân hàng khởi tạo... 54

2.4.2. Tại ngân hàng nhận lệnh... 55

2.5. Xử lý trong thanh toán điện tử... 56

2.5.1. Xử lý sai lầm trong đối chiếu... 56

2.5.2. Xử lý các sự cố kỹ thuật... 56

2.7. Đối chiếu, quyết toán... 57

Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thanh toán điện tử tại Ngân hàng công thương khu vực Hai Bà Trưng... 60 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Những giải pháp chung... 60

1. Tuyên truyền và quảng cáo... 60

2. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật... 61

3. Tổ chức và đào tạo nguồn nhân lực... 61

II. Những giải pháp cụ thể... 62

1. Phát triển dịch vụ chuyển tiền điện tử phục vụ dân cư qua ngân hàng ... 63

2. Tạo cơ sở pháp lý vững chắc trong việc thanh toán chi trả các món chuyển tiền khẩn qua chương trình thanh toán điện tử của ngân hàng công thương.. 64

3. Nâng mức chuyển tiền đi các ngân hàng ngoài hệ thống từ 500 triệu đồng trở lên mới phải thanh toán qua NHNN... 65

4. Nối mạng trực tiếp với khách hàng lớn... 66

Kết luận... 67

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toán điện tử tại NHCT Hai Bà Trưng" docx (Trang 74 - 80)