VỀ PHƯƠNG CÁCH CỦA SỰ TƯỞNG THẬT THƠNG QUA MỘT LỊNG TIN THỰ C HÀNH

Một phần của tài liệu Tài liệu Phê phán năng lực phán đoán - Phần 3 docx (Trang 40)

Nếu ta đơn thuần nhìn vào phương cách trong đĩ một cái gì cĩ thể là một đối tượng của nhận thức (res cognoscibilis) cho ta (dựa theo đặc tính cấu tạo chủ quan của các năng lực biểu tượng của ta), thì [ta thấy rằng] những khái niệm của ta khơng gắn với những đối tượng mà chỉđơn thuần gắn với các quan năng nhận thức của ta và với sự sử dụng mà những khái niệm ấy cĩ thể tiến hành với một biểu tượng được cho (trong quan điểm lý thuyết hay thực hành). | Và như thế, câu hỏi liu mt cái gì đĩ cĩ phi là mt thc th

cĩ th nhn thc được hay khơng khơng phi là mt câu hi liên quan

đến kh th ca bn thân nhng s vt mà đến kh th ca nhn thc ca ta v chúng. Những sự vật cĩ thể nhn thc được gồm ba loại: những sự việc của tư kiến (opinabile); những sự kiện (scibile); và những sự việc của lịng tin (mere credibile).

B455

1. Đối tượng của những Ý niệm thuần lý, trong chừng mực khơng thể được trình bày trong bất kỳ kinh nghiệm khả hữu nào đối với nhận thức lý thuyết, thì đều khơng phải là những sự vật cĩ thể nhận thức được, và, do đĩ, đối với chúng, ta khơng thể hình thành nên tư kiến nào cả, vì, việc hình thành một tư kiến một cách tiên nghiệm đã là phi lý ngay nơi bản thân và là con đường dẫn thẳng đến những ảo ảnh hoang đường đơn thuần của đầu ĩc. Mệnh đề tiên nghiệm (a priori) của ta thì hoặc là vững chắc hoặc nĩ khơng chứa đựng điều gì hết cho tư kiến. Vì thế, những sự việc của tư kiến (Meinungs- sachen) bao giờ cũng là những đối tượng của một nhận thức thường nghiệm mà bản thân chí ít là khả hữu đã (những đối tượng của thế giới cảm tính), nhưng, lại khơng thể cĩ được cho ta, xét đơn thuần theo cấp độ [thấp kém] của quan năng mà ta cĩ này. Như thế, chất “ether” của các nhà vật lý gần đây*, tức một chất lỏng đàn hồi thâm nhập vào mọi vật chất khác (pha trộn mật thiết với chúng), chỉ là một sự việc đơn thuần của tư kiến, song nĩ vẫn thuộc vào loại mà nếu các giác quan bên ngồi của ta được mài sắc đến độ cao nhất biết đâu cĩ thể tri giác được nĩ, dù nĩ khơng bao giờ cĩ thể được trình bày trong bất kỳ sự quan sát hay thí nghiệm nào. Giảđịnh sự tồn tại của những cư dân cĩ lý tính ở các hành tinh khác là một sự việc của tư kiến, bởi nếu ta cĩ thể đến gần họ, – điều này tự nĩ là khả hữu –, ta ắt sẽ quyết định bằng kinh nghiệm xem họ cĩ tồn tại thực hay khơng, nhưng vì ta hầu như khơng khi nào đến gần họđược, nên điều này vẫn cịn ở trong lĩnh vực của tư kiến. Chỉ riêng việc tư kiến cho rằng trong thế giới vật chất lại cĩ những bĩng ma – khơng cĩ thể xác, chỉ cĩ tư duy thuần túy – (nếu ta bác bỏ những hiện tượng được xem là cĩ thật đang được lan truyền hiện nay)* – thì đĩ gọi là sự tưởng tượng bịa đặt. | Đĩ khơng phải là một sự việc của tư kiến, mà là một ý

*Xem Leonhard Euler

Một phần của tài liệu Tài liệu Phê phán năng lực phán đoán - Phần 3 docx (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)