VỀ LỢI ÍCH CỦA LUẬN CỨ LUÂN LÝ

Một phần của tài liệu Tài liệu Phê phán năng lực phán đoán - Phần 3 docx (Trang 32 - 34)

B440

Đối với mọi Ý niệm của ta về cái Siêu-cảm tính, việc giới hạn lý tính vào trong các điều kiện của việc sử dụng nĩ về mặt thc hành mà thơi sẽ mang lại những ích lợi khơng thể chối cãi sau đây trong những gì liên quan đến Ý niệm về Thượng đế; đĩ là:

- nĩ ngăn ngừa khơng cho Thần hc (Theologie) tự nâng cao lên thành

“Thơng thn hc” (Theosophy) (trong những khái niệm siêu việt làm rối loạn lý tính), hoặc tự hạ thấp xuống thành “Qu thn hc” (Dämonologie)

(của một lối hình dung nhân hình học về Hữu thể-tối cao);

- ngăn ngừa để Tơn giáo khơng rơi vào “Ma thut hc” (Theurgie)

(một niềm tin cuồng tín rằng ta cĩ thể cĩ một cảm nhận về những hữu thể siêu nhiên khác và cĩ thể ảnh hưởng đến những hữu thể ấy một cách tương hỗ) hay sự “Sùng bái ngu tượng” (Idololatrie) (một lịng tin mê tín, cho rằng cĩ thể làm hài lịng Hữu thể tối cao bằng phương tiện khác hơn là thơng qua tình cảm luân lý)(1).

B441

[460]

Bởi vì, nếu ta cho phép cĩ sự huênh hoang hay khơng lượng sức mình của sự ngụy biện dù nĩ chỉ khẳng định tối thiểu về mặt lý thuyết (nhằm mở rộng nhận thức của ta) liên quan đến những gì nằm bên ngồi thế giới cảm tính, hay nếu ta chấp nhận bất kỳ tham vọng nào nhằm thấu hiểu sự hiện hữu và đặc tính cấu tạo về bản tính của Thượng đế, về Trí tuệ và Ý chí của Ngài, về các quy luật của cả hai thứấy và về các đặc tính của Ngài tác động đến thế giới, thì tơi rất muốn biết ta phải giới hn những tham vọng này của lý tính ở đâu và ởđiểm nào. | Vì, bất kể sự thấu hiểu như thế cĩ thểđược rút ra từđâu, thì, [nếu chấp nhận điều ấy] ắt cịn cĩ thể hy vọng rút ra được nhiều điều khác nữa (nếu ta chỉ nỗ lực suy nghĩ, như người ta thường nĩi). Việc xác định ranh giới cho các yêu sách như thế phải thực hiện dựa theo một nguyên tắc vững chắc, khơng chỉ vì ta thấy rằng cho đến nay mọi nỗ lực thuộc loại này đếu thất bại hết, bởi cách làm ấy khơng bác được khả năng cĩ thể cĩ kết quả tốt hơn. Nhưng, ở đây khơng cĩ nguyên tắc nào là khả hữu, ngoại trừ hai khả năng: hoặc phải giảđịnh rằng, đối với cái Siêu-cảm tính, tuyệt đối khơng thể khẳng định điều gì về mặt lý thuyết cả (trừ những sự phủđịnh đơn thuần)*, hoặc cho rằng lý tính của ta cịn chứa đựng trong bản thân nĩ một kho tàng những nhận thức chưa được dùng đến – mà chẳng ai biết kho tàng ấy lớn bé thế nào – để dành sẵn cho ta và con cháu mai sau. – Nhưng, đối với Tơn giáo, nghĩa là, luân lý trong quan hệ với Thượng đế như là Nhà ban bố quy luật, thì, nếu nhn thc lý thuyết v Ngài là cĩ trước, t luân lý phi hướng theo Thn

(1)“Sùng bái ngu tượng” (Abgưtterei), theo nghĩa thực hành, là thứ tơn giáo quan niệm về Hữu thể-tối cao bằng các thuộc tính, theo đĩ, một cái gì khác hơn là luân lý cĩ thể là điều kiện tương thích mà ta cĩ thể làm hầu tương ứng được với Ý chí của Hữu thể ấy. Nếu khái niệm được ta hình thành về Hữu thể tối cao cĩ thể là thuần túy và thốt ly khỏi mọi hình ảnh của tính trong cái nhìn lý thuyết, thì, trong cái nhìn thực hành, khái niệm ấy vẫn bị hình dung như là một Ngẫu tượng (Idol), nghĩa là cĩ tính nhân hình học về phương diện tính cách của Ý chí của thần linh. (Chú thích của tác giả).

*tức: những phán đốn phủđịnh vềđối tượng: đối tượng khơng phải thế này, khơng phải thế kia chứ khơng đưa ra được nhận thức nào cĩ tính khẳng định cả. (N.D).

B442

hc; và, khơng chỉ một sự ban bố quy luật ngoại tại, tùy tiện của một Hữu thể-tối cao được du nhập vào đây thay chỗ cho sự ban bố quy luật nội tại, tất yếu của lý tính, mà cịn: bất kỳ điều gì khiếm khuyết trong nhận thức của ta về bản tính của Hữu thể này ắt phải lan tới cả những điều lệnh luân lý và như thế là làm cho Tơn giáo trở nên vơ-luân lý và đảo điên. Cịn đối với vấn đề hy vọng vào cuộc sống tương lại [linh hồn bất tử sau khi chết và sự sống đời đời], nếu thay vì mục đích-tự thân mà ta phải hồn thành tương ứng với điều lệnh của quy luật luân lý, ta lại đi hỏi quan năng nhận thức lý thuyết cái bí quyết cho sự phán đốn của lý tính về vận mệnh của ta (bí quyết ấy chỉđược xem như là cần thiết hay xứng đáng tiếp nhận trong quan hệ thực hành mà thơi), thì, trong phương diện này, mơn Tâm lý học, cũng giống

B443 [461]

như Thần học, khơng mang lại gì hơn là một khái niệm phủ định về hữu thể biết suy tư của ta. | Nghĩa là, nĩ chỉ cĩ thể cho rằng: khơng cĩ hành vi nào hay khơng cĩ hiện tượng nào của giác quan bên trong là cĩ thể được giải thích bằng cách duy vật cả; và như thế là tuyệt đối khơng thể cĩ bất kỳ một phán đốn xác định cĩ tính cách mở rộng [nhận thức] nào cả từ tồn bộ quan năng nhận thức lý thuyết về bản tính riêng biệt và về sự tiếp tục hay khơng tiếp tục tồn tại của nhân cách con người sau khi chết cả. Do đĩ, mọi việc phải được chuyển trao lại cho phán đốn mục đích luận về sự hiện hữu của ta trong phương diện tất yếu-thực hành và cho việc giả định sự trường tồn [của linh hồn] như là điều kiện cần cĩ cho mục đích-tự thân do lý tính mang lại một cách tuyệt đối. | Và như thế, lợi ích (mà thoạt nhìn tưởng là tổn thất) là rõ ràng: một mặt, nếu Thần học khơng bao giờ cĩ thể là Thơng thần học, hay Tâm lý học thuần lý khơng trở thành tâm linh học (Pneumatologie)* như là một khoa học mở rộng [nhận thức], thì mặt khác, cũng đảm bảo rằng Tâm lý học khơng bao giờ rơi vào thuyết duy vật. | Đúng hơn, Tâm lý học, đơn thuần là một mơn Nhân loại học (Anthropologie) về giác quan bên trong, nghĩa là, vẫn mãi mãi chỉ là thường nghiệm. | Ngược lại, Tâm lý học thuần lý, trong chừng mực liên quan đến các câu hỏi về sự hiện hữu vĩnh hằng của ta, thì tuyệt nhiên khơng phải là một khoa học lý thuyết mà phải dựa trên một kết luận duy nhất của Mục đích luận-luân lý; và, như thế, tồn bộ sự sử dụng về nĩ chỉ là cần thiết là vì mơn học này, nghĩa là, vì vận mệnh thực hành của ta.

§90 V PHƯƠNG CÁCH CA S TƯỞNG

Một phần của tài liệu Tài liệu Phê phán năng lực phán đoán - Phần 3 docx (Trang 32 - 34)