Phương pháp cực phổứng dụng dòng khuếch tán, một số trường hợp sử
dụng thêm đối lưu, còn quá trình điện chuyển thì phải bằng mọi cách triệt tiêu nó. Trong mọi trường hợp hầu hết người ta phải triệt tiêu cả dòng điện di và
sinh ra là dòng khuếch tán. Để làm đượcđiều này người ta phải cho vào dung dịch điện phân một dung dịch nền có nồngđộ gấp cỡ 10 ÷ 100 lần hoặc 1000 lần so với chất phân tích.
- Quá trình xảy ra trên điện cực giọt catot thuỷ ngân :
Điện cực so sánh được sử dụng có diện tích lớn, điện cực chỉ thị thuỷ
ngân có diện tích bé. Qúa trình xảy ra ở điện cực chỉ thị chủ yếu trên thuỷ ngân.
Nếu trong dung dịch không có quá trình nào phụ thì thế và dòng có mối quan hệ :
I = E / R Phảnứng trên điện cực xảy ra : Phảnứng trên điện cực xảy ra : Mn+ + ne + Hg M(Hg) Thếđiện cực catot được xác định : RT CMn+ . aHg . fMn+ EK = Eo + ln nF CM(Hg) . fM(Hg)
Trong đó dòng khuếch tán phụ thuộc vào :
Nồng độ kim loại trong dung dịch, nồngđộ ion kim loại nhận electron tại catot.
I = KM ( CoM - CM )
CoM : Nồngđộ ion kim loạiở sâu trong lòng dung dịch.
CM : Nồngđộ ion kim loại ở sát bề mặtđiện cực và nhận electron tại điện cực.
Đến lúc CM = 0 ( ion gần điện cực hết vcatot < v p.ư điện cực ) thì sinh ra dòng giới hạn :
Id = KM . CoMn+
Dòng điện này được gọi là dòng khuếch tán : I = Id - KM.CMn+
CMn+ = ( Id – I )/ KM ( KM là hệ số tỷ lệ )
Tương tự, nồng độ kim loại trong hỗn hỗng cũng tỷ lệ với cường độ
dòng : CM(Hg) = I . K’ = I . 1/K Lúc đó thếđiện cực : RT ( Id - I ) . aHg . fMn+ .Ka E = Eo + ln nF KM .I . fM(Hg) Trong đó : fMn+, Ka, KM, fM(Hg), aHg là hằng số. Lúc đó E phụ thuộc I, Id. Sự phụ thuộc E – I đó là phương trình sóng cực phổ. - Các phương pháp cực phổ xung :
Nhóm này gồm 3 phương pháp sau :
+ Phương pháp cực phổ sóng vuông ( SWP ) + Phương pháp cực phổ xung thường ( NPP ) + Phương pháp cực phổ xung vi phân ( DPP ) Nguyên lý chung của nhóm phương pháp này là :
Điện cực làm việc được phân cực bằng dòng một chiều có điện áp không đổi hoặc biến đổiđều được cộng thêm vào những thời điểm xác định
những xung điện áp gián đoạn có biên độ và độ rộng xác định vuông góc, bằng cách này suốt thời gian đặt xung dòng faraday IF tăng theo t-1/2, dòng tụ điện sẽ tăng theo e-kt.
Kết quả là trong phép đo về phía kết thúc thời gian đặt xung hầu như chỉ đo
được dòng faraday, tại thời gian này dòng tụ điện ( ic ) hầu như triệt tiêu hoàn toàn :
ic = R Ea . e-t/R.CD Trong đó :
- ΔEa : Biên độ xung - R : Điện trở
- ic : Dòng tụđiện
- t : Thời gian sau khi áp xung
- CD : Thể tích lớp kép củađiện cực làm việc.
Phương pháp cực phổ xung thường được áp dụng với các loại điện cực
giọt thuỷ ngân và điện cực rắn.