Thuyết minh :

Một phần của tài liệu Tài liệu Quy trình kỹ thuật thi công đường ống thoát nước cỡ lớn bằng u - PVC pptx (Trang 37 - 42)

Phụ lục A là quan hệ giữa tốc độ chảy và l-u l-ợng của dốc n-ớc khi đ-ờng kính ống khác nhau trong điều kiện đầy n-ớc của ống nhựa PVC cứng (n=0.01). Phụ lục B là quan hệ tỷ lệ giữa diện tích mặt cắt hữu hiệu, tốc độ chảy, l-u l-ợng của dòng n-ớc trong ống ở các mức độ đầy n-ớc khác nhau và diện tích mặt cắt hữu hiệu, tốc độ chảy và l-u l-ợng của dòng n-ớc trong ống ở trạng thái đầy n-ớc. Khi thiết kế, có thể dựa vào mức độ đầy n-ớc để tra ra hệ số tốc độ chảy t-ơng ứng (β0.667) và hệ số l-u l-ợng chảy t-ơng ứng (αãβ0.667). Dựa vào tốc độ chảy và l-u l-ợng n-ớc ở dốc n-ớc khác nhau, đ-ờng kính khác nhau khi đầy n-ớc trong bảng A là có thể có đ-ợc tốc độ chảy và l-u l-ợng ở dốc khác nhau, đ-ờng kính ống khác nhau khi mức độ đầy n-ớc khác nhau. Khi đ-ờng kính trong của ống không giống nh- đ-ờng kính trong của ống trong bảng A thì phải thiết kế lại tốc độ chảy và l-u l-ợng khi đầy n-ớc theo công thức ở (4.7.1-1) và công thức ở (4.7.1-2) của Quy trình này.

D/BEC 2 - 2007Phụ lục C : Phụ lục C :

Mô đun biến dạng tổng hợp của đất bên thành ống

C.0.1 Mô đun biến dạng tổng hợp của đất bên thành ống đ-ợc đánh giá, tổng hợp và xác định dựa theo chất đất của đất lấp hai bên ống, mức độ nén chặt và chất đất của đất nguyên trạng ở hai thành cống.

C.0.2 Mô đun biến dạng tổng hợp của đất hai bên thành ống Ed có thể tính theo công thức sau : e d E E   C.0.2-1 n e E E a a1 2 1    C.0.2-2 Trong công thức :

Ed— Mô đun biến dạng (MPa) t-ơng ứng của đất lấp thành ống ở mức độ nén chặt theo yêu cầu phải đ-ợc xác định dựa theo kết quả thử nghiệm; Khi thiếu số liệu thử nghiệm thì có thể áp dụng theo bảng C.0.2-1

Ee— Mô đun biến dạng (MPa) của đất nguyên trạng hai bên thành cống phải xác định theo kết quả thử nghiệm; Khi thiếu số liệu thử nghiệm thì có thể áp dụng theo bảng C.0.2-1

En— Hệ số hiệu chỉnh tổng hợp

a1a2— Liên quan với hệ số của Br (độ rộng cống tại vị trí trung tâm ống) và De (đ-ờng kính ngoài của ống). Khi tính toán các tham số, có thể xác định theo bảng C.0.2-2.

C.0.3 Đối với các đ-ờng ống kiểu chôn ngầm d-ới đất, Khi Br/De5, thì có thể tính theo ζ=1.0. Lúc này, Br phải là độ rộng lấp đất mà mức độ nén chặt tại vị trí trung tâm ống phải đạt đ-ợc theo thiết kế.

Bảng C.0.2-1 : Mô đun biến dạng của đất lấp thành ống và của đất nguyên trạng bên thành cống (Mpa)

85 90 95 100

Hệ số nén chặt của đất lấp (%)

Số búa đập theo chiều sâu tiêu chuẩn của đất nguyên trạng N63.5 Loại đất 4N≤14 14N≤24 24N≤50 50 Cát sỏi, đá cuội 5 7 10 20 Cát sỏi, đá cuội Hàm l-ợng đất hạn mịn không lớn hơn 12% 3 5 7 14 Cát sỏi, đá cuội Hàm l-ợng đất hạn mịn lớn hơn 12% 1 3 5 10 Đất sét hoặc đất bột (WL50% Hàm l-ợng hạt cát lớn hơn 25% 1 3 5 10 Đất sét hoặc đất bộtWL50% Hàm l-ợng hạt cát nhỏ hơn 25% 1 3 7 Ghi chú :

1. Giá trị trong bảng thích hợp với loại đất phủ trong vòng 10m. Khi đất phủ v-ợt quá 10m, thì các giá trị trong bảng sẽ bị lệch thấp đi;

2. Mô đun biến dạng của đất lấp Ee có thể sử dụng theo hệ số nén chặt theo yêu cầu; Hệ số nén chặt (%) ghi trong bảng chỉ tỷ lệ giữa mật độ khô của đất lấp sau khi nén chặt theo yêu cầu thiết kế và mật độ khô lớn nhất của đất này trong điều kiện nén chặt t-ơng đ-ơng bằng máy móc

3. Mô đun biến dạng Ee của đất nguyên trạng hai bên thành cống có thể xác định theo số búa đập thử nghiệm mức độ xuyên qua tiêu chuẩn

4. WL là giới hạn lỏng của đất sét

5. Đất hạt mịn là đất có đ-ờng kính hạt theo chỉ tiêu nhỏ hơn 0.075mm

6. Cát sỏi là đất có đ-ờng kính hạt theo chỉ tiêu là 0.075-2.0mm. D/BEC 2 - 2007

Br/De 1.5 2.0 2.5 3.0 4.0 5.0

α1 0.252 0.435 0.572 0.680 0.838 0.948

α2 0.748 0.565 0.428 0.320 0.162 0.052

Phụ lục D

Thử nghiệm theo ph-ơng pháp kín n-ớc

D.0.1 Khi thử nghiệm kín n-ớc, đầu n-ớc phải đáp ứng đ-ợc các yêu cầu sau :

(1) Khi đầu n-ớc thiết kế th-ợng l-u của đoạn thử nghiệm không v-ợt quá thành trong của đỉnh ống, thì đầu n-ớc thử nghiệm phải tính bằng lấy thành trong đỉnh ống th-ợng l-u của đoạn thử nghiệm cộng với 2m

(2) Khi đầu n-ớc thiết kế th-ợng l-u của đoạn thử nghiệm v-ợt quá thành trong của đỉnh ống, thì đầu n-ớc thử nghiệm phải tính bằng lấy đầu n-ớc thiết kế th-ợng l-u của đoạn thử nghiệm cộng với 2m

(3) Khi đầu n-ớc thử nghiệm tính đ-ợc v-ợt quá miệng giếng kiểm tra ] th-ợng l-u, thì đầu n-ớc thử nghiệm phải lấy độ cao của miệng giếng kiểm tra th-ợng l-u làm chuẩn.

D.0.2 Trong khi thử nghiệm, thời gian ngâm của đoạn ống thử nghiệm sau khi cho đầy n-ớc không nhỏ hơn 24h

D.0.3 Khi đầu n-ớc thử nghiệm đạt đến đầu n-ớc quy định thì bắt đầu tính thời gian, quan sát và đo đạc l-ợng n-ớc chảy vào ống, từ đầu cho đến khi kết thúc việc quan sát và đo đạc phải liên tục cho n-ớc vào đoạn ống thử nghiệm, bảo đảm trị số quy định của đầu n-ớc thử nghiệm. Thời gian quan sát l-ợng n-ớc chảy vào không d-ới 30min

D.0.4 Phải theo dõi và ghi chép lại trong suốt quá trình thử nghiệm. Mẫu bảng theo dõi có thể tham khảo bảng D.0.4.

D/BEC 2 - 2007

Tên đơn vị công trình (công trình con)

Tên công trình của bộ phận (hệ thống) con

Phần, khu, đoạn nghiệm thu

Đơn vị nghiệm thu

Giám đốc (ng-ời phụ trách) dự án

Tên và mã số tiêu chuẩn thực hiện

Đ-ờng kính ống (mm) Loại ống Loại mối

nối Độ dài đoạn thử nghiệm (m) Đầu n-ớc th-ợng l-u đoạn

thiết kế (m)

Đầu n-ớc thử

nghiệm (m) L-ợng n-ớc chảy vào cho phép (m

3/24h.km) Số lần Thời gian bắt đầu theo dõi T1 Thời gian kết thúc theo dõi T2 Thời gian áp lực không đổi Tmin L-ợng n-ớc cấp vào trong thời gian áp lực không đổi WL L-ợng n-ớc chảy vào đo đ-ợc Q (L/min.m) 1 2 3 Ghi chép đo đạc l-ợng n-ớc chảy vào

L-ợng n-ớc thực tế bình quân chảy vào (m3/24h.km) Đốc công (ng-ời thi

công) dự án Ng-ời đo Kết quả kiểm tra

đơn vị lắp đặt

Nhân viên chuyên trách giám sát dự án

Ngày tháng năm Kết luận của đơn vị

giám sát (xây dựng) Kỹ s- tr-ởng giám sát chuyên môn (Ng-ời phụ trách chuyên môn kỹ thuật của đơn vị xây dựng):

Ngày tháng năm

D/BEC 2 - 2007

Một phần của tài liệu Tài liệu Quy trình kỹ thuật thi công đường ống thoát nước cỡ lớn bằng u - PVC pptx (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)