Giai đoBn tQ 2001 đGn nay

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang bảo hiểm nhân thọ pptx (Trang 102 - 117)

Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam ra đời và phát triển đến nay đã được 10 năm, từ chỗ chỉ cĩ Bảo Việt là doanh nghiệp bảo hiểm duy nhất kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, cho đến nay thị trường bảo hiểm nhân thọ đã phát triển sơi động và hấp dẫn rất nhiều các cơng ty bảo hiểm nước ngồi vào đầu tư và kinh doanh.

Thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam được mở cửa từ tháng 6/1999, cơng ty BHNT nước ngồi đầu tiên gia nhập thị trường là Chinfon-Manulife, liên doanh giữa Tập đồn Taiwanese Chinfon và cơng ty bảo hiểm nhân thọ Canadian Manulife. Sau đĩ cĩ nhiều cơng ty bảo hiểm nhân thọ lớn trên thế giới tham gia vào thị trường. Tính đến hết năm 2006, thị trường bảo hiểm nhân thọViệt Nam cĩ các cơng ty bảo hiểm nhân thọ sau:

- Bảo Việt Nhân thọ

- Cơng ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm nhân thọ Manulife Life - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm nhân thọ Prudential - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm nhân thọ quốc tế Mỹ AIA

- Cơng ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh – CMG (nay là Dai- ichi Life)

- Cơng ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm nhân thọ PrevoiR - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm nhân thọ ACE

Ngồi ra, sự gĩp mặt của rất nhiều văn phịng đại diện của các cơng ty bảo hiểm nhân thọ nước ngồi tại Việt Nam như: Great Estern (Singapore), Ping An (Trung Quốc), Cathay life (Đài Loan)... gĩp phần làm cho thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trở nên sơi động hơn, đĩ là dấu hiệu cho thấy một làn sĩng đầu tư của nước ngồi mạnh mẽ trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ thời gian tới.

Sự tham gia của các tổ chức bảo hiểm nước ngồi cũng đã và sẽ nâng cao lịng tin của các nhà đầu tư quốc tế về khả năng đáp ứng các nhu cầu về bảo hiểm nhân thọ, giúp các nhà đầu tư nước ngồi yên tâm hơn về cam kết mở cửa và tin tưởng vào

mơi trường đầu tư lành mạnh ở Việt Nam. Ngồi ra, sự thâm nhập của các cơng ty bảo hiểm nhân thọ nước ngồi cũng gĩp phần nâng cao năng lực của thị trường bảo hiểm, thiết lập thêm một kênh thu hút vốn trong dân. Cĩ thể nĩi thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đang từng bước hội nhập với thị trường bảo hiểm nhân thọ khu vực và trên thế giới.

Câu hỏi 214. Cĩ những chủ thể nào tham gia vào thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam?

Trả lời: Tham gia vào thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam gồm cĩ khách hàng (người mua bảo hiểm nhân thọ), các cơng ty bảo hiểm nhân thọ trên thị trường (người bán bảo hiểm nhân thọ) và các tổ chức trung gian bảo hiểm (đại lý bảo hiểm, mơi giới bảo hiểm).

- Người mua bảo hiểm nhân thọ là những tổ chức hay cá nhân cĩ nhu cầu tham gia bảo hiểm.

- Người bán bảo hiểm hay cịn gọi là người bảo hiểm là các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, họ là người ký hợp đồng bảo hiểm và cam kết chi trả số tiền bảo hiểm khi cĩ sự kiện bảo hiểm xảy ra.

Hiện nay, theo điều 59 Luật kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam được Quốc hội thơng qua tháng 12/2000, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ bao gồm: doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nhà nước, doanh nghiệp liên doanh và các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 100% vốn đầu tư nước ngồi.

- Các tổ chức trung gian bảo hiểm nhân thọ hiện nay hoạt động chủ yếu dưới hình thức đại lý bảo hiểm, cĩ thể là các tổ chức hay cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ uỷ quyền trên cơ sở hợp đồng đại lý. Đại lý bảo hiểm thay mặt doanh nghiệp bảo hiểm bán các sản phẩm bảo hiểm của doanh nghiệp và được hưởng tiền hoa hồng theo thoả thuận. Đại lý bảo hiểm nhân thọ thường được coi là người đại diện cho doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.

Câu hỏi 215. Thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam cĩ những đặc trưng cơ bản gì? Trả lời: Giống như các loại thị trường khác, thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam cũng cĩ những đặc trưng chung, cụ thể như:

- Trên thị trường BHNT cung và cầu luơn biến động.

Cung trên thị trường bảo hiểm nhân thọ chính là các sản phẩm bảo hiểm do các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường cung cấp để phục vụ và đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng bảo hiểm. Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm nhân thọ cĩ thể tăng hoặc giảm tuỳ theo nhu cầu của thị trường và sức cạnh tranh. Sản phẩm trên thị trường bảo hiểm luơn được cải tiến thích ứng với thị trường. Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ ngày một nhiều và ngày càng được hồn thiện cùng với sự phát triển của nền kinh tế- xã hội và mức sống của người dân ngày càng cao. Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ luơn được cải tiến, hồn thiện và đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú và đa dạng của thị trường.

Cầu của trường bảo hiểm nhân thọ chính là nhu cầu bảo hiểm của dân cư, của các tổ chức xã hội, của các đơn vị sản xuất kinh doanh...ngày càng được tăng lên. Khi nền kinh tế - xã hội phát triển thì các tổ chức kinh tế - xã hội cũng phát triển theo, đời sống vật chất, tinh thần của dân cư cũng được cải thiện... do đĩ nhu cầu đa dạng về dịch vụ bảo hiểm cũng tăng lên. Những năm đầu khi bảo hiểm nhân thọ mới ra đời và phát triển, thị trường bảo hiểm nhân thọ mới chỉ cĩ vài chục sản phẩm nhưng đến nay con số này đã lên tới hàng trăm sản phẩm và ngày càng đi sâu vào nhu cầu cụ thể của mọi tầng lớp dân cư.

- Giá cả của sản phẩm BHNT đa dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Trên thị trường bảo hiểm, giá cả của sản phẩm bảo hiểm nhân thọ chính là phí bảo hiểm. Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà người mua bảo hiểm (người tham gia bảo hiểm) phải trả cho người bán bảo hiểm (các doanh nghiệp bảo hiểm) để được chi trả khi cĩ các sự kiện bảo hiểm xảy ra (như hết hạn hợp đồng, khi rủi ro xảy ra...). Phí bảo hiểm được xác định trên cơ sở số tiền bảo hiểm, số năm của hợp đồng, tuổi của người tham gia bảo hiểm, lãi suất kỹ thuật mà các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ dùng để tính phí bảo hiểm.

- Cạnh tranh và liên kết luơn diễn ra trên thị trường bảo hiểm nĩi chung và thị trường bảo hiểm nhân thọ nĩi riêng.

Giống như các thị trường khác, trên thị trường bảo hiểm sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm để tranh giành khách hàng, thu lợi nhuận cũng diễn ra liên tục, gay go và quyết liệt. Cạnh tranh trên nhiều khía cạnh với nhiều thủ thuật, bởi lẽ sản phẩm bảo hiểm là khơng cĩ bảo hộ bản quyền và dễ bắt chước cho nên các doanh nghiệp bảo hiểm thường tập trung vào kinh doanh các sản phẩm được thị trường chấp nhận bằng cách cải tiến, hồn thiện sản phẩm đĩ hơn các doanh nghiệp khác, bằng cách quảng cáo sâu rộng, hấp dẫn để thu hút khách hàng, ....

Trên thị trường bảo hiểm, cùng với sự cạnh tranh là sự liên kết giữa các doanh nghiệp bảo hiểm. Cạnh tranh càng mạnh thì liên kết càng phát triển. Liên kết thường diễn ra giữa các doanh nghiệp bảo hiểm lớn cĩ thế mạnh để hồ hỗn, cùng phát triển, tránh gây thiệt hại cho nhau... Liên kết cĩ thể diễn ra giữa các doanh nghiệp nhỏ với các doanh nghiệp lớn để tăng sức mạnh, đảm bảo an tồn trong cạnh tranh và thêm đồng minh trong cạnh tranh. Liên kết cịn là nhu cầu đối với thị trường bảo hiểm mới hình thành và phát triển trước thị trường thế giới đã ổn định và liên kết cũng là xu hướng tất yếu của hội nhập và tồn cầu hố.

- Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ luơn thay đổi.

Thị phần bảo hiểm nhân thọ là tỷ lệ phần trăm của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ chiếm lĩnh trên thị trường. Thị phần càng lớn chứng tỏ vị thế của doanh nghiệp càng cao, sức cạnh tranh và hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh. Nĩi đến thị phần là nĩi đến thị trường cạnh tranh khơng cịn mang tính độc quyền. Trên thị trường bảo hiểm nhân thọ các doanh nghiệp bảo hiểm cĩ cơ hội như nhau, doanh nghiệp bảo hiểm nào giành được thị phần nhiều hơn chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đĩ tốt hơn trên mọi lĩnh vực. Trên thị trường bảo hiểm nhân thọ, thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm luơn thay đổi do số lượng các doanh nghiệp tham gia vào thị trường bảo hiểm thay đổi, do chiến lược kinh doanh thay đổi,

như: chiến lược marketing, chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả...để giữ vững thị phần và giành giật thị phần của các doanh nghiệp khác hoặc mở rộng thị phần bằng việc tung ra thị trường những sản phẩm mới.

Ngồi những đặc trưng chung giống các thị trường khác đã đề cập trên đây, thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam cịn cĩ những đặc trưng riêng như sau:

- Thị trường bảo hiểm nhân thọ chịu sự tác động trực tiếp của những điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ dân trí và mức sống của các tầng lớp dân cư.

Điều kiện kinh tế - xã hội phải kể đến đĩ là: Tốc độ tăng trưởng và ổn định của nền kinh tế, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, cơ cấu các ngành kinh tế, cơ cấu dân số... Một khi kinh tế - xã hội phát triển thì trình độ dân trí sẽ ngày càng được nâng cao và mức thu nhập của người dân sẽ ngày càng được cải thiện và chỉ cĩ như vậy mới phát sinh nhu cầu bảo hiểm nhân thọ.

Theo tháp nhu cầu của Abraham Maslow, nhu cầu đầu tiên và quan trọng nhất, cơ bản nhất của con người là nhu cầu sinh lý hay cịn gọi là nhu cầu vật chất tối thiểu (ăn, mặc, ở, đi lại...). Một khi nhu cầu này chưa được đáp ứng thì các nhu cầu khác của con người chưa được coi trọng. Chỉ khi con người được đáp ứng và thoả mãn các nhu cầu tối thiểu thì họ mới quan tâm đến các nhu cầu khác cao hơn. Do vậy, khi điều kiện kinh tế - xã hội thấp kém, thu nhập của người dân cịn thấp và chưa đủ trang trải các nhu cầu sinh lý thì dẫu họ cĩ nhận thức được vai trị của bảo hiểm nhân thọ họ cũng khơng thể quan tâm đến việc tham gia bảo hiểm nhân thọ. Vì thế, điều kiện kinh tế - xã hội và mức sống của người dân là nhân tố tác động trực tiếp đến nhu cầu bảo hiểm và thị trường bảo hiểm nhân thọ. ở những nước cĩ nền kinh tế phát triển, con người ý thức hơn trong vấn đề phải đối mặt với ốm đau, bệnh tật và các loại rủi ro. Cho nên, nhu cầu bảo hiểm nĩi chung và bảo hiểm nhân thọ nĩi riêng thường rất cao, bởi họ mong muốn được đảm bảo an tồn trên nhiều phương diện. Trái lại, ở các nước kém phát triển ngồi lý do thu nhập chi phối, người dân nhận thức khơng đầy đủ về rủi ro và hậu quả của rủi ro nên nhu cầu bảo hiểm nhân thọ ở những nước này rất thấp và thị trường bảo hiểm nhân thọ khơng phát triển.

- Thị trường bảo hiểm nhân thọ cĩ dung lượng khách hàng rất lớn.

Khách hàng của thị trường bảo hiểm nhân thọ phải kể đến đĩ là: người được bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm. Người được bảo hiểm nhân thọ bao gồm mọi người ở các lứa tuổi khác nhau khơng phân biệt nam, nữ, dân tộc, quốc tịch...cịn người tham gia bảo hiểm nhân thọ cũng cĩ thể là người được bảo hiểm và cũng cĩ thể họ tham gia ký kết hợp đồng cho những người thân hoặc những người cĩ quan hệ với họ. Hơn nữa, bảo hiểm nhân thọ là loại hình bảo hiểm con người tuỳ theo nhu cầu và khả năng tài chính, một người cĩ thể tham gia nhiều loại sản phẩm bảo hiểm nhân thọ khác nhau, thậm chí một loại sản phẩm họ cĩ thể ký kết nhiều hợp đồng ở nhiều cơng ty bảo hiểm nhân thọ cùng một lúc và như vậy dung lượng khách hàng của thị trường bảo hiểm nhân thọ là rất lớn.

- Thị trường bảo hiểm nhân thọ là thị trường dịch vụ tài chính

Khác với các loại hình bảo hiểm khác, thời hạn cĩ hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thường rất dài (tối thiểu là 5 năm), cho nên nĩ chịu sự tác động rất lớn

của yếu tố lạm phát. Theo qui luật chung, nếu nền kinh tế phát triển ổn định, lạm phát được kiểm sốt chặt chẽ, thì quá trình phát triển của thị trường sẽ rất ổn định. Ngược lại, nếu lạm phát cao thì thị trường sẽ chịu sự tác động lớn. Bởi vì, khác với bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm nhân thọ cĩ yếu tố tiết kiệm, trong khi đĩ thời hạn bảo hiểm dài nên người dân rất quan tâm tới vấn đề lạm phát. Trong những thời kỳ nền kinh tế kém phát triển, lạm phát cao người dân ít quan tâm đến việc tham gia bảo hiểm nhân thọ. Thị trường bảo hiểm nhân thọ là thị trường dịch vụ tài chính, nên thị trường bảo hiểm nhân thọ cịn chịu sự kiểm tra và giám sát rất chặt chẽ của Nhà nước. Nhà nước cĩ thể can thiệp khá sâu vào các hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ. Nhà nước khơng những quyết định sản phẩm bảo hiểm nhân thọ được phép kinh doanh trên thị trường, mà cịn kiểm tra, giám sát rất chặt chẽ việc trích lập dự phịng phí bảo hiểm nhân thọ, quản lý số hợp đồng bảo hiểm nhân thọ của các cơng ty bảo hiểm.

Câu hỏi 216. Cĩ những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam?

Trả lời:

- Điều kiện kinh tế là cơ sở phát triển BH Nhân thọ

Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục trong suốt các năm qua, với mức tăng trưởng GDP năm 2004 là 7,75% và năm 2005 khoảng trên 8%, thu nhập bình quân đầu người luơn được cải thiện trong những năm gần đây, lạm phát được duy trì ở mức thấp dưới 10 %, đời sống của dân cư khơng ngừng được cải thiện... Người dân đã bắt đầu cĩ tích luỹ và yên tâm sử dụng tiền tích luỹ này để đầu tư trở lại nền kinh tế trong đĩ bảo hiểm nhân thọ là một trong những kênh đầu tư vốn được người dân lựa chọn. Đây chính là những yếu tố rất quan trọng và là cơ sở cho sự phát triển của bảo hiểm nhân thọ trong giai đoạn này cũng như những năm về sau.

- Việt Nam là một thị trường mới cho BH Nhân thọ phát triển

Với đại đa số người dân Việt Nam, bảo hiểm nhân thọ vẫn cịn là một lĩnh vực mới mẻ. Bởi vậy, việc xác định nhu cầu, lựa chọn các sản phẩm bảo hiểm phù hợp cần cĩ sự tư vấn của những cán bộ am hiểu chuyên mơn, nghiệp vụ và những kỹ năng cần thiết khi tư vấn bảo hiểm và quan trọng là họ phải thấu hiểu được hồn cảnh và nhu cầu của khách hàng. Điều này chính là thách thức rất lớn cho những người làm việc, cơng tác trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, nhưng đồng thời cũng là những cơ hội để các cơng ty bảo hiểm nhân thọ khám phá, phát triển thị trường. Vì vậy, Nhà nước cũng như các doanh nghiệp bảo hiểm cần phải quảng bá cho dân chúng hiểu được ý nghĩa, lợi ích khi tham gia bảo hiểm nhân thọ. Cĩ như vậy, thị trường bảo hiểm Việt Nam mới cĩ thể được khai thác hiệu quả.

Thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam hiện cĩ tốc độ phát triển nhanh và cịn rất nhiều tiềm năng chưa được khai thác. Theo thống kê, doanh thu phí bảo hiểm hiện nay chỉ chiếm 1,6% tổng GDP của Việt Nam và năm 2005 đạt khoảng 2,5%. Trong khi

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang bảo hiểm nhân thọ pptx (Trang 102 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)