Trao đổi ion – ion exchange

Một phần của tài liệu Tài liệu Tài liệu giảng dạy: Kỹ thuật môi trường đại cương (Chương 4) pptx (Trang 30)

1 KIỂM SỐ TƠ NHIỄM NƯỚC

1.4.4 Trao đổi ion – ion exchange

Phương pháp trao đổi ion được ứng dụng để loại ra khỏi nước các kim loại (kẽm, đồng, crom, niken, chì, thuỷ ngân, cadmi, vanadi, mangan...), các hợp chất của asen, photpho, xianua và các chất phĩng xạ. Phương pháp này cho phép thu hồi các chất cĩ giá trị với độ làm sạch nước cao. Trao đổi ion được ứng dụng rộng rãi để khử muối trong nước cấp.

Bản chất của trao đổi ion. Đĩ là quá trình tương tác của dung dịch với pha rắn cĩ tính chất trao đổi các ion chứa trong nĩ bằng các ion khác cĩ trong dung dịch. Các chất cấu thành pha rắn này được gọi là ionit. Chúng khơng tan trong nước. Các ionit cĩ khả năng hấp thu các ion dương được gọi là cationit và các ionit cĩ khả năng hấp thu các ion dương được gọi là anionit. Nếu ionit vừa trao đổi cation và anion người ta gọi chúng là ionit lưỡng tính. Cationit cĩ tính axit, cịn anionit cĩ tính kiềm.

Khả năng hấp thu của ionit được đặc trưng bởi dung lượng trao đổi, nĩ được xác định bằng số đương lượng ion được hấp thu bởi một đơn vị khối lượng hay thể tích ionit. Dung lượng trao đổi được chia làm dung lượng tồn phần, tĩnh, động. Dung lượng tồn phần là lượng chất được hấp phụ khi bão hịa hồn tồn một đơn vị khối lượng hay thể tích ionit. Dung lượng tĩnh là dung lượng trao đổi của ionit khi cân bằng trong điều kiện làm việc cho trước. Dung lượng tĩnh thường nhỏ hơn dung lượng tồn phần. Dung lượng động là dung lượng trao đổi của ionit đến giai đoạn trượt qua của các ion trong nước lọc. Dung lượng động thường nhỏ hơn dung lượng tĩnh. Cation cĩ tính axit, cịn anion cĩ tính kiềm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tài liệu giảng dạy: Kỹ thuật môi trường đại cương (Chương 4) pptx (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)