1 KIỂM SỐ TƠ NHIỄM NƯỚC
1.6.3.2 Ao sinh học
Ao sinh học là dãy ao gồm 3-5 bậc, qua đĩ nước thải chảy với vận tốc nhỏ, được lắng trong và xử lí sinh học. Các ao được ứng dụng để xử lí sinh học và xử lí bổ sung trong tổ hợp với các cơng trình xử lí khác. Ao được chia ra làm ao với sự thơng khí tự nhiên và nhân tạo. Ao với sự thơng khí tự nhiên khơng sâu (0,5-1m), được đun nĩng bởi mặt trời và được gieo các vi sinh vật nước.
Vi khuẩn sử dụng oxi sinh ra từ rêu tảo trong quá trình quang hợp cũng như oxi từ khơng khí để oxi hĩa các chất ơ nhiễm. Rêu tảo đến lượt mình tiêu thụ CO2, photphat và nitrat amon, sinh ra từ sự phân hủy sinh học các chất hữu cơ. Để hoạt động bình thường cần phải đạt giá trị pH và nhiệt độ tối ưu. Nhiệt độ khơng được thấp hơn 6oC.
Trong tính tốn ao người ta xác định kích thước bảo đảm thời giam lưu cần thiết của nước thải và vận tốc oxi hĩa được đánh giá theo BOD của chất phân huỷ chậm nhất.
Để tăng vận tốc hịa tan oxi và và do đĩ tăng vận tốc oxi hĩa người ta xây dựng các ao thơng khí. Sự thơng khí được tiến hành bằng cơ khí hoặc khí động. Thơng khí cho phép tăng tải lượng chất ơ nhiễm đến 3 - 3,5 lần và tăng chiều sâu đến 3,5 m.
Để nạp khơng khí trong thơng khí bằng khí động người ta sử dụng máy nén thấp áp. Khi đĩ ngồi sự bão hịa nước bởi oxi cịn diễn ra sự khuấy trộn nĩ.
Tính rêu tảo của nước cũng ảng hưởng đến hiệu quả của quá trình xử lí nước trong các ao. Nĩ tiêu thụ các phần tử gien sinh học hịa tan trong nước. Trước khi sử dụng nước, được xử lí bổ sung trong các ao sinh học, trong hệ thống cấp nước kỹ thuật nĩ cần được xử lí bởi clo.
Trong các ao ổn định đồng thời xảy ra các quá trình động tụ sinh học, lắng tụ, tổng hợp quang học và ổn định bùn hoạt tính. Các ao sinh học được sử dụng hợp liù bổ sung nước thải.