Cánh đồng tưới

Một phần của tài liệu Tài liệu Tài liệu giảng dạy: Kỹ thuật môi trường đại cương (Chương 4) pptx (Trang 68 - 69)

1 KIỂM SỐ TƠ NHIỄM NƯỚC

1.6.5.1 Cánh đồng tưới

Đĩ là khu đất được chuẩn bị riêng biệt để sử dụng đồng thời cho hai mục đích: xử lí nước thải và gieo trồng. Xử lí nước thải trong điều kiện tự nhiên diễn ra dưới tác dụng của hệ vi thực vật dưới đất, mặt trời, khơng khí và dưới ảnh hưởng của thực vật.

Trong đất cánh đồng tưới cĩ vi khuẩn, men, nấm, rêu tảo, động vật nguyên sinh và động vật khơng xương sống. Nước thải chứa chủ yếu là vi khuẩn. Trong lớp đất tích cực xuất hiện sự tương tác phức tạp của các vi sinh vật cĩ bậc cạnh tranh.

Số lượng vi sinh vật trong đất cánh đồng tưới phụ thuộc vào thời tiết trong năm. Vào mùa Đơng, số lượng vi sinh vật nhỏ hơn rất nhiều so với mùa hè. Nếu trên các cánh đồng khơng gieo trồng cây nơng nghiệp và chúng chỉ được dùng để xử lí sinh học nước thải thì chúng được gọi là các cánh đồng lọc nước. Các cánh đồng tưới sau xử lí sinh học nước thải, làm ẩm và bĩn phân được sử dụng để gieo trồng cây cĩ hạt và cây ăn tươi, cỏ, rau cũng như để trồng cây lớn và cây nhỏ (cây dạng bụi, khĩm).

Các cánh đồng tưới cĩ các ưu điểm sau so với các aerotank:

• Giảm chi phí đầu tư và vận hành

• Khơng thải nước ra ngồi phạm vi diện tích tưới

• Bảo đảm được mùa cây nơng nghiệp lớn và bền

• Phục hồi đất bạc màu.

Trong quá trình xử lí sinh học, nước thải đi qua lớp đất lọc, trong đĩ các hạt lơ lửng và keo được giữ lại, tạo thành màng trong lỗ xốp của đất. Sau đĩ các màng được tạo thành này hấp phụ các hạt keo và các chất tan trong nước thải. Oxi từ khơng khí xâm nhập vào lỗ xốp oxi hĩa các chất hữu cơ, chuyển chúng thành các hợp chất vơ cơ. Oxi khĩ xâm nhập vào lớp đất dưới sâu, vì vậy sự ơxy hĩa mãnh liệt nhất diễn ra trong lớp đất phía trên (0,2÷0,4m). Nếu khơng đủ oxi sẽ bắt đầu xảy ra các quá trình yếm khí. Các cánh đồng

tưới tốt nhất nên bố trí trên cát, đất sét thịt và đất đen. Nước ngầm khơng được cao hơn 1,25m tính từ mặt đất. Nếu nước ngầm cao hơn thì cần phải lắp hệ thống thốt nước.

Một phần lãnh thổ cánh đồng tưới được dùng làm cánh đồng lọc dự trữ, bởi vì cĩ giai đoạn nào đĩ trong năm khơng cho phép đưa nước thải ra cánh đồng tưới.

Xử lí nước thải cùng với sự sử dụng đồng thới nước để tưới và bĩn phân cĩ thể được tiến hành theo các phương án khác nhau.

Hình 36. Các phương án xử lí sinh học nước thải trong điều kiện tự nhiên

1- cơng trình xử lí cơ học; 2- cơng trình xử lí hĩa liù; 3- cơng trình xử lí sinh học; 4- ao nén bùn hoặc ao sinh học; 5- rãnh thốt; 6- ao bay hơi; 7- cánh đồng lọc; 8- cánh đồng tưới.

- Phương án 1. Nước thải sau khi xử lí cơ học đi vào ao chứa, rồi sau đĩ theo rãnh vào ao bay hơi và ánh đồng tưới.

- Phướng án 2. Nước thải sau xử lí hĩa liù được đưa đến ao sinh học, sau đĩ ra cánh đồng tưới hoặc đầu tiên ra cánh đồng lọc, rồi sau đĩ đến cánh đồng tưới.

- Phương án 3. Nước thải sau xử lí cơ học, hĩa liù và sinh học được đưa đến cánh đồng tưới, cịn trong giai đoạn khơng tưới được thải vào nơi tiếp nhận nước.

Trong thời gian gần đây sự tưới đất thổ nhưỡng bằng nước thải được phổ biến rộng rãi. Nước được phân bố qua thiết bị làm ẩm bằng ống xi măng hoặc ống polietylen. Sự tưới này cho phép sử dụng hồn tồn tính chất phân bĩn của nước thải, tự động hĩa quá trình tưới và bảo đảm các yêu cầu về vệ sinh mơi trường.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tài liệu giảng dạy: Kỹ thuật môi trường đại cương (Chương 4) pptx (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)