IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔĐ UN: Dụng cụ và trang thiết bị:
Phụ lục 3 A:
ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN
Mã số mô đun: MĐ 26
Thời gian mô đun: 120h; (Lý thuyết: 45h; Thực hành: 75h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các môn học cơ sở và các mô-đun chuyên môn, mô đun này nên học cuối cùng trong khóa học.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:
- Trình bày được nguyên lý làm việc hệ thống điều khiển điện - khớ nộn. - Phân tích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các phần tử trong hệ
thống điều khiển điện - khí nén.
- Biết được các phương pháp thiết kế và ứng dụng phần mềm Festo Didactic để thiết kế, mô phỏng hoạt động mạch điều khiển điện khí - nén.
- Thực hiện được các mạch điều khiển điện khí nén cơ bản và vận dụng được vào trong thực tế theo yêu cầu điều khiển sản xuất công nghiệp.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :
Thời gian Số
TT Tên các bài trong mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Khái niệm về khí nén. 4 4 0 2 Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén. 12 6 6 3 Các phần tử trong hệ thống điều khiển khí nén. 20 6 13 1
4 Các phương pháp điều khiển, thiết kê mạch điều khiển khí nén. 29 8 20 1 5 Cơ sở lý thuyết điều khiền điện khí nén 6 6 0 6 Cỏc phần tử điện - khí nén 14 5 9 7 Cỏc phương phỏp thiết kế mạch điện – khí nén. 34 10 22 2 Cộng 120 45 70 5
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và
được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Khái niệm về khí nén.
Mục tiêu của bài:
- Trình bày đặc điểm của không không khí nén. - Trình bày các đại lượng vật lý.
91
- Ưu, khuyết điểm của hệ thống truyền động bằng khí nén.
Nội dung của bài: Thời gian: 4h (LT:4h; TH: 0h)
I. Sự phát triển của kỹ thuật khí nén Thời gian: 1h
II. Những đặc trưng cơ bản của khí nén III. Các đặc tính của khí nén
IV. Các đại lượng vật lý Thời gian: 2h
V. Khả năng ứng dụng của khí nén Thời gian: 1h
VI. Ưu – nhược điểm của hệ truyền động bằng khí nén Bài 2: Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén.
Mục tiêu của bài:
- Trình bày khái quát hệ thống phân phối khí.
- Trình bày các loại máy nén khí, bộ bảo dưỡng, thiết bị xử lý khí nén.
Nội dung của bài: Thời gian: 12h (LT: 6h; TH: 6h)
I. Hệ thống thiết bị phân phốikhí nén Thời gian: 2h
II. Máy nén khí Thời gian: 4h
1.Máy nén kiểu piston 2.Máy nén kiểu cánh quạt 3.Máy nén kiểu trục vít 4.Máy nén kiểu Root 5.Máy nén kiểu Turbin
III. Bộ bảo dưỡng Thời gian: 3h
1.Bộ lọc
2.Bộ chỉnh áp suất 3.Thiết bị bôi trơn
IV. Thiết bị xử lý khí nén Thời gian: 3h
1.Yêu cầu về khí nén
2.Các phương pháp xử lý khí nén
Bài 3: Các phần tử trong hệ thống điều khiển khí nén.
Mục tiêu của bài:
- Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động các phần tử trong hệ thống điều khiển khí nén.
- Ứng dụng chúng trong các bài toán thực tế yêu cầu.
Nội dung của bài: Thời gian: 20h (LT: 6h; TH: 14h)
I. Khái niệm chung Thời gian: 1h
II. Van đảo chiều Thời gian: 3h
1. Ký hiệu
2. Van đảo chiều không duy trì 3/2 3. Van đảo chiều không duy trì 5/2 4. Van đảo chiều duy trì 3/2
5. Van đảo chiều duy trì 5/2
III. Cơ cấu chấp hành Thời gian: 3h
1. Xy_lanh tác động một phía 2. Xy_lanh tác động hai phía
92 3. Tính toán chọn xy lanh
4. Mô_tơ khí nén
IV. Công tắc hành trình Thời gian: 0,5h
1.Công tác hành trình tác động hai chiều 2.Công tác hành trình tác động một chiều
V. Van tiết lưu Thời gian: 0,5h
VI. Van thoát nhanh Thời gian: 0,5h
VII.Van logic Thời gian: 3h
VIII. Van áp suất Thời gian: 1,5h
IX. Rơle thời gian Thời gian: 3h
X. Rơle áp suất Thời gian: 3h
XI. Các kí hiệu thường dùng trong khí nén, kí hiệu biểu diễn các đầu nối.
Thời gian: 1h
Bài 4: Các phương pháp điều khiển, thiết kế mạch điều khiển khí nén.
Mục tiêu của bài:
- Trình bày phần mềm ứng dụng Festo Didactic thiết kế, mô phỏng mạch điều khiển khí nén.
- Trình bày các phương pháp điều khiển, thiết kế mạch điều khiển khí nén theo yêu cầu hoạt động của cơ cấu truyền động.
- Ứng dụng chúng trong các bài toán thực tế yêu cầu.
Nội dung của bài: Thời gian: 29h (LT: 8h; TH: 21h)
Bài 5: Cơ sở lý thuyết điều khiền điện khí nén
Mục tiêu của bài:
- Khái niệm các quá trình điều khiển
- Trình bày các phần tử mạch logic, lý thuyết đại số Boole I. Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế, mô phỏng Festo Didactic
Thời gian: 4h
II. Biểu đồ trạng thái Thời gian: 1h
1.Ký hiệu
2.Thiết kế biểu đồ trạng thái.
III. Phương pháp thiết kế theo chu trình Thời gian: 8h
1.Nguyên tắc thiết kế theo chu trình 2.Bài tập ứng dụng.
IV. Phương pháp thiết kế theo tầng Thời gian: 8h
1.Nguyên tắc thiết kế theo chu trình. 2.Bài tập ứng dụng.
V. Phương pháp thiết kế theo nhịp Thời gian: 8h
1.Khái niệm điều khiển khí nén theo nhịp. 2.Phân loại cấu trúc.
3.Nguyên tắc thiết kế mạch điều khiển theo nhịp 4.Bài tập ứng dụng.
93
Nội dung của bài: Thời gian: 6h (LT: 6h; TH: 0h)
I. Khái niệm quá trình điều khiển Thời gian:2h
1. Hệ thống điều khiển
2. Các loại tín hiệu điều khiển
3. Đặc trưng cho quá trình điều khiển 4. Kỹ thuật điều chỉnh
II. Phần tử mạch Logic Thời gian:2h
1. Phần tử logic NOT 2. Phần tử logic AND 3. Phần tử logic NAND 4. Phần tử OR 5. Phần tử logic NOR 6. Phần tử logic XOR(EXC-OR) 7. Phần tử logic XNOR(EXC-NOR)
III. Lý thuyết đại số bool Thời gian:2h
1. Các phép biến đổi hàm một biến 2. Luật cơ bản của đại số Boole
Bài 6: Các phần tửđiện - khí nén
Mục tiêu của bài:
- Trình bày khái quát hệ thống điện – khí nén
- Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động các phần tử trong hệ thống điều khiển điện - khí nén.
- Ứng dụng chúng trong các bài toán thực tế yêu cầu.
Nội dung của bài: Thời gian: 14h (LT: 5h; TH: 9h)
I. Khái quát hệ thống điện – khí nén Thời gian: 0,5h
II. Nút Nhấn Thời gian: 0,5h
1. Nút nhấn thường mở 2. Nút nhấn thường đóng 3. Nút chuyển mạch
III. Van điện từ Thời gian:3h
1. Van điện từ 3/2 không duy trì 2. Van điện từ 5/2 không duy trì 3. Van điện từ 5/2 tác động bằng tay 4. Van điện từ 5/2 duy trì
IV. Relais Thời gian:2h
1. Nguyên lý 2. ứng dụng
V. Công tắc hành trình Thời gian:1h
1. Công tắc hành trình thường mở. 2. Công tắc hành trình nam châm.
VI. Cảm biến Thời gian:2h
1. Cảm biến cảm ứng từ 2. Cảm biến điện dung 3. Cảm biến quang
94
VII. Timer (Relais thời gian) Thời gian:3h
1. Relais thời gian tác động muộn 2. Relais thời gian nhả muộn
VIII. Công tắc áp suất Thời gian:2h
1. Nguyên lý 2. ứng dụng
Bài 7 : Các phương pháp thiết kế mạch điện – khí nén.
Mục tiêu của bài:
- Trình bày phần mềm ứng dụng Festo Didactic thiết kế, mô phỏng mạch điều khiển điện - khí nén.
- Trình bày các phương pháp điều khiển, thiết kế mạch điều khiển điện - khí nén theo yêu cầu hoạt động của cơ cấu truyền động.
- Ứng dụng chúng trong các bài toán thực tế yêu cầu.
Nội dung của bài: Thời gian: 34h (LT: 10h; TH: 24h)
I. Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế, mô phỏng Festo Didactic
Thời gian:4h
II. Phương pháp điều khiển theo nhịp Thời gian:15h
1. Trình tự thực hiện 2. Bài tập ứng dụng
III. Phương pháp điều khiển theo tầng Thời gian:15h
1. Trình tự thực hiện 2. Bài tập ứng dụng
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Vật liệu: Vật liệu:
- Bàn, giá thực tập.
- Ống dẫn khí nén Þ8, Þ6 nối. - Các mô hình cần thiết
- Dây dẫn điện đơn 12/10; 16/10; 20/10 (3 màu khác nhau có jack cắm) - Van các loại, vòng số thứ tự.
- Dây nhựa buộc gút, đế dán. Dụng cụ và trang thiết bị:
- Nguồn điện AC 3 pha, 1 pha. - Nguồn điện DC điều chỉnh được. - PLC CPU214. - Compurter. - Các thiết bị thực tập. Nguồn lực khác: - PC, phần mềm chuyên dùng. - Projector, laptop, overhead. - Máy chiếu vật thể ba chiều.
95
Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:
- Giải thuật phù hợp đơn giản, an toàn.
- Thiết kế, chạy mô phỏng và lắp mạch thành thạo. - Sử dụng đúng chức năng các thiết bị, thao tác
- Sử dụng, khai thác thành thạo phầm mềm mô phỏng. Thực hiện kết nối tốt với PLC.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: 1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bịđầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.
- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại chổ cho Học viên.
- Nên sử dụng mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng. 3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Hướng dẫn sử dụng mô hình điện- khí nén tuyệt đối theo trình tự vận hành - Thao tác kết nối dây, sử dụng phần mềm thiết kế, mô phỏng.
- Kết nối dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi. 4. Tài liệu cần tham khảo:
- Tài liệu Kỹ Thuật Điều Khiển Khí nén – Điện Khí nén. Tác giả : Hồ Vĩnh An - Trung tâm Việt Đức – Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.
- Giáo trình Điều Khiển Bằng Khí Nén Trong Tự Động Hoá Kỹ Nghệ. Tác giả: Peter Rohner, Gordon Smith – Biên dịch Nguyễn Thành Trí. NXB Đà Nẵng
- Các tạp chí, Catalo, tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bịđiện – khí nén có liên quan.
96