CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN

Một phần của tài liệu Tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ppt (Trang 83 - 86)

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔĐ UN: Dụng cụ và trang thiết bị:

CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN

Phụ lục 3 A:

CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN

KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN

Mã số mô đun: MĐ24

Thời gian mô đun: 120h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 90h) I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

Mô-đun này học sau các môn học: An toàn lao động; Mạch điện; Vật liệu điện; Khí cụđiện.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Sau khi hoàn tất mô-đun này, học viên có năng lực:

- Rèn luyện kỷ năng lắp đặt điện gia dụng đúng bản vẽ.

- Lắp được hệ thống đường dây trên không, mạng điện công nghiệp, hệ thống chiếu sáng, hệ thống tiếp đất, chống sét một cách chính xác theo qui trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Thời gian Số

TT Tên các bàI trong mô đun Tổng

số thuyLý ết Thực hành Kiểm tra* 1 Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện. 21 10 10 1 2 Thực hành lắp đặt điện gia dụng 25 3 20 2 3 Thực hành lắp đặt đường dây trên

không.

18 5 11 2

4 Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng. 27 5 20 2 5 Lắp đặt mạng điện công nghiệp. 29 7 20 2

120 30 81 9

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và

được tính vào giờ thực hành.

Bài 1: Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện

Mục tiêu của bài:

- Tổ chức nơi người thợ lắp đặt làm việc khoa học an toàn.

- Lắp được hệ thống tiếp đất và hệ thống chống sét một cách chính xác theo qui trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị..

Nội dung của bài: Thời gian: 21h (LT: 10h; TH: 11h)

1. Khái niệm chung Thời gian: 2h

2. Ký hiệu thường dùng Thời gian: 2h

3. Công thức thường dùng tính toán Thời gian: 2h

4. Dây dẫn và dây chống sét Thời gian: 5h

5. Sứ và phụ kiện Thời gian: 2h

6. Cột điện Thời gian: 1h

7. Bố trí dây dẫn trên cột Thời gian: 2h (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Quy định của hệ thống đường dây Thời gian: 1h

84

Bài 2: Thực hành lắp đặt điện gia dụng

Mục tiêu của bài:

- Lắp được các mạch nội thất, mạch hệ thống gọi cửa, mạch hệ thống camera một cách chính xác theo qui trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

- Tìm và sửa chữa được các hư hỏng của mạch điện gia dụng đạt yêu cầu kỹ thuật.

Nội dung của bài: Thời gian: 25h (LT: 3h; TH: 22h)

1. Lắp mạch nội thất. Thời gian: 10h

2. Lắp đặt hệ thống gọi cửa. Thời gian: 7h

3. Lắp đặt hệ thống Camera. Thời gian: 6h

Bài 3: Thực hành lắp đặt đường dây trên không

Mục tiêu của bài:

- Tổ chức nơi người thợ lắp đặt làm việc khoa học an toàn.

- Lắp được hệ thống dây trên không một cách chính xác theo qui trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị..

Nội dung của bài: Thời gian: 18h (LT: 5h; TH: 13h)

1. Các định nghĩa và yêu cầu kỹ thuật Thời gian: 2h

2. Vật liệu Thời gian: 1h

3. Máy móc, dụng cụ, đồ nghề Thời gian: 2h

4. Lắp đặt dây dẫn Thời gian: 8h

5. Kỹ thuật an toàn lắp đặt đường dây Thời gian: 3h

6. Đưa đường dây vào vận hành Thời gian: 2h

Bài 4: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng

Mục tiêu của bài:

- Tổ chức nơi người thợ lắp đặt làm việc khoa học an toàn.

- Lắp được hệ thống chiếu sáng một cách chính xác theo qui trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị..

Nội dung của bài: Thời gian: 27h (LT: 5h; TH: 22h)

1. Mạng điện dân dụng Thời gian: 10h

2. Sơ đồ mạch điện chiếu sáng Thời gian: 10h

3. Sơ đồđiện của một số thiết bịđiện sinh hoạt Thời gian: 7h

Bài 5: Lắp đặt mạng điện công nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu của bài:

- Tổ chức nơi người thợ lắp đặt làm việc khoa học an toàn.

- Lắp được mạng điện công nghiệp một cách chính xác theo qui trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị..

Nội dung của bài: Thời gian: 29h (LT: 7h; TH: 20h)

1. Khái niệm chung Thời gian: 5h

85 IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: *Vật liệu:

- Dây dẫn điện, dây điện từ các loại.

- Giấy, ghen cách điện, sứ, thuỷ tinh... cách điện các loại. - Mạch từ của các loại máy biến áp gia dụng.

- Chì hàn, nhựa thông, giấy nhám các loại...

- Hóa chất dùng để tẩm sấy cuộn dây máy điện (chất keo đóng rắn, vẹc-ni cánh điện...).

*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Bộ đồ nghềđiện, cơ khí cầm tay. - Tủ sấy điều khiển được nhiệt độ.

- Các mô hình dàn trải hoặc thiết bị thật các loại thiết bị, đèn điện...

- Các mô-đun: nguồn thí nghiệm, công tơ 1 pha, công tắc, chiết áp, cầu chì, hộp đấu dây, đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, rơle dòng điện, tai nghe gọi cửa, nút ấn chuông, camera.

*Nguồn lực khác:

- PC, phần mềm chuyên dùng. - Projector, overhead.

- Máy chiếu vật thể ba chiều.

- Video và các bản vẽ, tranh mô tả thiết bị.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:

- Kỹ năng đọc/ phân tích sơđồ các thiết bị nói trên. - Kỹ năng thao tác lắp đặt, vận hành thiết bị.

86

Một phần của tài liệu Tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ppt (Trang 83 - 86)