IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔĐ UN: Vật liệu:
CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH MÁY ĐIỆ N
Mã số mô đun: MĐ18
Thời gian mô đun: 200h; (Lý thuyết: 20h; Thực hành: 180h) I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
Mô đun này phải học sau khi đã hoàn thành các môn học cơ sở và các mô- đun chuyên môn, đặc biệt là học sau mô-đun Máy điện.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi hoàn tất mô-đun này, học viên có năng lực:
- Quấn lại động cơ một pha, ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn. - Tính toán lại một số thông số cơ bản của động cơ (tần số, điện áp). - Tính toán quấn máy biến áp công suất nhỏ.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:
Thời gian Số
TT Tên các bài trong mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Quấn dây máy biến áp 40 5 34 01 2 Vẽ sơ đồ dây quấn động cơ 20 3 16 01 3 Tháo ráp động cơ 10 2 08 00 4 Đấu dây vận hành động cơ 10 3 06 01 5 Quấn dây động cơ một pha 80 3 76 01 6 Quấn dây động cơ ba pha. 40 4 35 01 Cộng: 200 20 175 05
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Quấn dây máy biến áp
Mục tiêu của bài:
- Tính toán quấn mới máy biến áp, đảm bảo hoạt động tốt, đạt các thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.
- Sửa chữa được các hư hỏng ở máy biến áp một pha.
Nội dung của bài: Thời gian: 40h (LT: 05h ; TH: 35h)
1. Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp một pha. Thời gian: 05h
- Lấy số liệu dây quấn máy biến áp. - Tháo lõi thép máy biến áp.
- Tháo dây cũ của máy biến áp.
2. Thi công quấn bộ dây biến áp 1 pha. Thời gian: 34h
- Chuẩn bị khuôn. - Quấn bộ dây. - Hoàn chỉnh các đầu ra dây - Lắp ghép các lá thép vào cuộn dây. - Thử nghiệm. 3. Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục. Thời gian: 01h
59 Bài 2: Vẽ sơđồ dây quấn động cơ
Mục tiêu của bài:
- Trình bày được các bước để tiến hành vẽ sơ đồ dây quấn stato động cơ không đồng bộ một pha và ba pha.
- Vẽ được sơ đồ dây quấn stato động cơ không đồng bộ một pha và ba pha theo đúng yêu cầu giáo viên đặt ra.
Nội dung của bài: Thời gian: 20h (LT: 03h ; TH: 17h)
1. Khái niệm chung về dây quấn. Thời gian: 0.25h - Nhiệm vụ. - Các yêu cầu kỹ thuật. - Phân loại dây quấn 2. Những cơ sởđể vẽ sơđồ dây quấn. Thời gian: 0.5h - Bối dây. - Cạnh tác dụng. - Đầu nối bối dây. - Bước bối dây. - Nhóm bối dây (nhóm phần tử). - Cực từ.
- Góc lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp. - Góc lệch giữa các pha.
- Dây quấn một lớp, dây quấn hai lớp. - Số rãnh của mỗi pha dưới mỗi cực. - Sự phân chia nhóm bối dây của một pha
3. Phân loại dây quấn. Thời gian: 0.25h
- Theo số cạnh tác dụng trong rãnh. - Theo hình dạng nhóm bối dây. - Theo bước bối dây.
- Theo số rãnh của mỗi pha dưới mỗi cực. - Theo cách bố trí các đầu bối dây.
4. Phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn (sơ đồ trải) stato động cơ không đồng bộ ba pha một lớp, q là số nguyên. Thời gian: 09h
- Dây quấn một lớp. - Dây quấn hai lớp.
5. Phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn (sơ đồ trải) stato động cơ không đồng bộ ba pha một lớp, q là phân số. Thời gian: 02h
- Trình tự tính toán. - Ví dụ.
6. Dây quấn stato động cơ không đồng bộ một pha. Thời gian: 08h
- Dây quấn một lớp. - Dây quấn hai lớp. - Dây quấn sin.
60
Mục tiêu của bài:
- Tháo ráp được động cơ không đồng bộ đúng trình tự. - Đánh giá được tình trạng động cơ.
Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 02 h; TH: 08 h)
1. Trình tự tháo động cơ. Thời gian: 01h
2. Làm sạch động cơ. Thời gian: 01h
3. Kiểm tra tổng quát tình trạng động cơ. Thời gian: 05h
- Xem xét vỏ máy - Kiểm tra rôto
- Kiểm tra vòng bi (bạc đạn) - Kiểm tra dây quấn stato
4. Ráp động cơ. Thời gian: 02h
- Lắp vòng bi.
- Lắp rôto vào stato.
- Lắp nắp máy vào thân máy.
5. Kiểm tra hoàn tất. Thời gian: 01h
Bài 4:Đấu dây vận hành động cơ
Mục tiêu của bài:
- Đấu dây vận hành động cơ không đồng bộ phù hợp với điện áp nguồn. - Kiểm tra dòng điện không tải từ đó đánh giá sơ bộ được tình trạng động cơ.
Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 03 h; TH: 07h)
1. Ý nghĩa các số liệu ghi trên biển máy. Thời gian: 0.5h
2. Cách bố trí các mối dây ra trên hộp nối. Thời gian: 01h
- Quy ước ký hiệu Đầu – Cuối.
- Quy cách bố trí các mối dây ra trên hộp nối.
3. Đấu dây vận hành động cơ. Thời gian: 0.8h
4. Kiểm tra dòng điện không tải. Thời gian: 0.5h
Bài 5: Quấn dây động cơ một pha
Mục tiêu của bài:
- Quấn lại động cơ một pha bị hỏng theo số liệu có sẵn, đảm bảo động cơ hoạt động tốt với các thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.
- Sửa chữa được các pan hư hỏng của động cơ một pha.
Nội dung của bài: Thời gian: 80 h (LT: 03h; TH: 77 h)
1. Quấn dây quạt bàn. Thời gian: 30h
- Tháo và vệ sinh quạt.
- Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn. - Thu thập các số liệu cần thiết. - Thi công quấn dây.
- Thử nghiệm
- Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.
2. Quấn dây quạt trần. Thời gian: 20h
- Tháo và vệ sinh quạt.
61 - Thu thập các số liệu cần thiết.
- Thi công quấn dây. - Thử nghiệm
- Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.
3. Quấn dây động cơ một pha khác (Máy bơm nước, máy mài…) Thời gian: 30h
- Tháo và vệ sinh động cơ. - Sơđồ dây quấn.
- Thu thập các số liệu cần thiết. - Thi công quấn dây.
- Thử nghiệm
- Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục. Bài 6: Quấn dây động cơ ba pha
Mục tiêu của bài:
- Quấn lại động cơ ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn, đảm bảo động cơ hoạt động tốt với các thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện. - Sửa chữa được các pan hư hỏng của động cơ ba pha.
Nội dung của bài: Thời gian: 40h (LT: 04h ; TH: 36h)
1.Tháo và vệ sinh động cơ. Thời gian: 0.5h
2.Khảo sát và vẽ lại sơđồ dây quấn. Thời gian: 01h
- Xác định các số liệu ban đầu - Tính toán số liệu
- Sơđồ dây quấn
3. Thi công quấn dây Thời gian: 37h
- Lót cách điện rãnh stato động cơ.
- Quấn (hay đánh) các bối dây cho một pha dây quấn. - Lồng dây vào rãnh stato.
- Lót cách điện đầu nối, hàn dây ra và đai giữđầu nối 4. Lắp ráp và vận hành thử. Thời gian: 0.5h 5. Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục. Thời gian: 01h IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: *Vật liệu: - Dây điện từ các loại. - Giấy cách điện, phim phổi. - Ghen cách điện bằng amiăng. - Dây đai.
- Thiếc (chì) hàn; Nhựa thông; Vẹc ni... - Một số vật liệu cần thiết khác. *Dụng cụ và trang thiết bị: - Bộ đồ nghề cơ khí cầm tay. - Bộ đồ nghềđiện cầm tay gồm: + Pan me. + Máy quấn dây chỉ thị số. + Khoan điện; Mỏ hàn điện.
62
+ Kìm điện các loại: kìm B (kìm răng), kìm nhọn, kìm cắt, kìm tuốt dây, kìm bấm cốt.
+ Tuốc-nơ-vít các loại (dẹp, bake): từ 2mm đến 6mm.
+ Cưa, bào, búa cao su...
- Các loại máy đo (AC & DC): ampe kế, volt kế, Ohm kế, watt kế, tần số kế, Cosϕ kế, điện kế 1pha, 3 pha,
- Động cơ một pha và ba pha các loại. - Máy biến áp.
- Nguồn AC 1 pha, 3 pha. *Nguồn lực khác:
- PC.
- Phần mềm chuyên dùng. - Projector.
- Overhead.
- Máy chiếu vật thể ba chiều.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Bài kiểm tra 1: 60 phút: Thi công quấn bộ dây biến áp một pha: chấm cụ thể quá trình thi công và sản phẩm của học sinh.
- Bài kiểm tra 2: 60 phút: Vẽ một loại sơ đồ dây quấn động cơ theo yêu cầu của giáo viên. Chấm cụ thể trên bài vẽ của học sinh.
- Bài kiểm tra 3: 60 phút: Đấu dây vận hành động cơ theo các cấp điện áp khác nhau: chấm cụ thể quá trình đấu động cơ của học sinh.
- Bài kiểm tra 4: 60 phút: Thi công quấn dây động cơ một pha: chấm cụ thể quá trình thi công và sản phẩm của học sinh.
- Bài kiểm tra 5: 60 phút: Thi công quấn dây động cơ ba pha: chấm cụ thể quá trình thi công và sản phẩm của học sinh.
63