II.1. Phương pháp lập trình lệnh:
− Chương trình là một dãy các lệnh.
− Lập trình là xác định các lệnh cùng với thứ tự các lệnh đó.
− Phương pháp này chỉ có giá trị với chương trình lệnh ( < 100 lệnh). lệnh). II.2. Phương pháp lập trình thủ tục: − Chương trình là một hệ thống các thủ tục và hàm, mỗi thủ tục hay hàm là một dãy các lệnh. − Lập trình là đi xác định những thủ và hàm, và xác định các lệnh bên tring thủ tục và hàm đó.
− Phương pháp này tiến bộ hơn phương pháp trên. II.3. Phương pháp lập trình đơn thể: II.3. Phương pháp lập trình đơn thể:
− Chương trình là một hệ thông các đơn thể (module).
− Mỗi đơn thể là một hệ thống thủ tục, hàm có cùng ý nghĩa nào đó. Mỗi thủ tục và hàm là một dãy các lệnh. nào đó. Mỗi thủ tục và hàm là một dãy các lệnh.
− Các đơn thể có được lưu trữ và biên dịch phân cách, nên dễ dàng lắp ghép. Tuy nhiên phương pháp này còn thiếu tự dàng lắp ghép. Tuy nhiên phương pháp này còn thiếu tự nhiên, ngài ra nếu chương trình quá rộng và quá sâu thì không thể quản lý được.
II.4. Phương pháp lập trình hướng đối tượng:
− Chương trình là một hệ thống các đối tượng, các đối tượng trong thực tế được diễn tả bằng ngôn ngữ tin học. trong thực tế được diễn tả bằng ngôn ngữ tin học.
− Lập trình là đi xác định những đối tượng cùng những quan hệ của chúng. hệ của chúng.
− Tính tự nhiên của phương pháp này làm nó trở nên sinh động, mỗi đối tượng có thuộc tính và hành động riêng như động, mỗi đối tượng có thuộc tính và hành động riêng như trong thực tế do đó dễ hình dung, dễ quản lý. Ngoài ra,
nhờ dựa trên các đối tượng nên tính tiến hóa và mở rộng rất cao. rất cao.
Trong phần viết chương trình giao diện vi tính, người viết đã chọn phương pháp lập trình hướng đối tương. Nhờ những ưu điểm trên, phương pháp này cho pháp lập trình hướng đối tương. Nhờ những ưu điểm trên, phương pháp này cho phép bổ sung một cách dễ dàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bổ sung sau này nếu cần.