Để viết một chương trình và nhập vào Kit, thì đầu tiên phải biết yêu cầu của chương trình, viết lưu đồ tổng quát, lưu đồ chi tiết và tiến hành viết chương của chương trình, viết lưu đồ tổng quát, lưu đồ chi tiết và tiến hành viết chương trình. tất cả các bước trên đều phải sử dụng lại với cách làm mà đề tài này nêu lên. Tuy nhiên, từ bước dịch từ ngôn ngữ gợi nhớ sang mã máy thì có nhiều điểm khác nhau:
1) Khi viết chương trình ở ngôn ngữ gợi nhớ (ngôn ngữ Assembly), cần phải tuân thủ một số qui định riêng để có thể dùng một chương trình dịch tuân thủ một số qui định riêng để có thể dùng một chương trình dịch Assembler.
a) Phải dùng từ khóa “Org” ở đầu và “End” ở cuối chương trình, nhớ chữ end không có chấm cuối câu. end không có chấm cuối câu.
b)Tất cả các lệnh ở dạng gợi nhớ phải ghi chính xác.
c) Ở cuốimột số Hex phải ghi ký tự ‘h’ không kể in hay thường.
d)Nếu một số Hex bắt đầu bằng một ký tự Alphabet, thì phải thêm liền ngay trước số hex đó một con sô ‘0’. ngay trước số hex đó một con sô ‘0’.
e) Một nhãn khai báo không được vượt quá 6 ký tự. f) Và một số qui định khác. f) Và một số qui định khác.
2) Nhập chương trình vào máy tính: để nhập dể dàng và thuận tiện, có thể sử dụng Norton ở chế độ Edit, và lưu thành một file có phần mở rộng là “asm”. dụng Norton ở chế độ Edit, và lưu thành một file có phần mở rộng là “asm”. 3) Dùng chương trình dịch Assembler để dịch file trên thành một file mới có
phần mở rộng la “prn”, file cũ không thay đổi.
4) Sau đó dùng chương trình download để nạp file vào Kit.
Tất cả các yêu cầu trên đều rất dễ nhớ nhờ đi theo một trình tự nhất định một các tự nhiên. Norton là một chương trình tiện ích rất phổ biến. Chương một các tự nhiên. Norton là một chương trình tiện ích rất phổ biến. Chương trình Download có giao diện đã được tối giản nhất.