GIAO TIẾP BẰNG CỔNG COM:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "Giao tiếp máy tính với VXL 8085" doc (Trang 29)

Cổng COM được sử dụng khá phổ biến. Dữ liệu truyền ở cổng này thuộc dạng dữ liệu nối tiếp. Tín hiệu truyền ở cổng này có thể truyền đi xa nhờ có cấu dạng dữ liệu nối tiếp. Tín hiệu truyền ở cổng này có thể truyền đi xa nhờ có cấu tạo đường dây cáp ít sợi hơn cổng song song, mức áp tín hiệu cao.

Cổng COM có loại 9 chân và loại 25 chân như cổng song song, có tổng cộng 8 đường dẫn tín hiệu không kể đường nối đất, từ máy tính đi ra là loại phích cắm 8 đường dẫn tín hiệu không kể đường nối đất, từ máy tính đi ra là loại phích cắm nhiều chân khác với cổng song song.

Cổng COM, còn gọi là cổng nối tiếp theo chuẩn RS-232. Chuẩn RS-232 từ năm 1969 được chấp nhận chuyên dùng cho truyền số liệu và các đường nối năm 1969 được chấp nhận chuyên dùng cho truyền số liệu và các đường nối kiểm tra giữa terminal và moderm, tốc độ cực đại là 20Kbps, với khoảng các tối đa không quá 15m. Đây là lại giao tiếp không cân bằng có driver.

Mức áp tín hiệu trên đường dây là +15V/-15V. Trên đường dây, mức logic 1 có điện áp từ 5V đến 15V và mức logic 0 từ –5V đến –15V. mức áp này không có điện áp từ 5V đến 15V và mức logic 0 từ –5V đến –15V. mức áp này không tương thích TTL do đó thường phải sử dụng thêm các IC chuyên dụng MC1488, MC1489 để thay đổi mức logic cho tương thích TTL.

Giao tiếp nối tiếp còn chia ra nối tiếp bất đồng bộ và nối tiếp đồng bộ (sử dụng các chuẩn UART dùng CMOS 6402, USART dùng ngoại vi 8251, chuẩn dụng các chuẩn UART dùng CMOS 6402, USART dùng ngoại vi 8251, chuẩn ACIA dùng NMOS 6850 …).

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "Giao tiếp máy tính với VXL 8085" doc (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)