Hiệp định về cỏc biện phỏp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (

Một phần của tài liệu Tài liệu Cuốn sách "Việt Nam – WTO, những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp" dưới dạng hỏi - đáp. ppt (Trang 29 - 31)

I. NỘI DUNG ĐÀM PHÁN WTO TRONG NễNG NGHIỆP

2. Hiệp định về cỏc biện phỏp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (

SPS) Cõu 37 Cõu 37

Hi: Cỏc bin phỏp v sinh an toàn thc phm và kim dch động, thc vt (Hip định SPS) trong cam kết đa phương bao gm nhng ni dung nào?

Tr li: Hiệp định về cỏc biện phỏp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật là một trong những hiệp định quan trọng nhằm tạo thuận lợi cho thương mại.

Cỏc nội dung chớnh của hiệp định bao gồm: WTO thừa nhận quyền được ỏp dụng cỏc biện phỏp SPS ở mức cần thiết để bảo vệ sức khoẻ con người và động, thực vật. Nhưng khụng được ỏp dụng quỏ mức cần thiết gõy cản trở thương mại và bảo hộ cho sản xuất trong nước. Theo đú, WTO khuyến khớch cỏc nước ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn, quy định do cỏc tổ chức quốc tế ban hành như Codex, OIE, IPPC. Trong trường hợp ỏp dụng cao hơn cỏc quy định của quốc tế phải dựa trờn bằng chứng khoa học.

Mỗi nước phải xõy dựng điểm thụng tin, hỏi đỏp quốc gia để tạo thuận lợi cho cỏc nước khỏc khi họ cú yờu cầu. Mỗi nước phải xõy dựng

chương trỡnh hành động thực thi hiệp định.

Cõu 38

Hi: Nhng thun li và khú khăn khi nước ta cam kết thc thi Hip định SPS?

Tr li: Nước ta đó cam kết sẽ thực thi hiệp định này ngay khi gia nhập WTO. Đồng thời yờu cầu cỏc nước trợ giỳp kỹ thuật để thực thi hiệp định. Thực thi hiệp định sẽ cú những thuận lợi, khú khăn như sau:

Thuận lợi:

Nếu ỏp dụng tốt hiệp định này, uy tớn nụng sản nước ta sẽ cao hơn cú lợi cho xuất khẩu. Ngoài ra, nụng sản trong nước đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiờu dựng trong nước. Khi người tiờu dựng trong nước an tõm với chất lượng sản phẩm sẽ hạn chế tiờu dựng hàng nhập khẩu. Như vậy, nụng sản nước ta sẽ “khụng bị thua trờn sõn nhà”.

Nước ta đó là thành viờn của cỏc tổ chức quốc tế như Codex, OIE, IPPC nờn về mặt cỏc quy định, tiờu chuẩn chất lượng nhỡn chung là phự hợp với quốc tế.

Năng lực đội ngũ cỏn bộ quản lý chuyờn ngành của ta vừa yếu lại vừa thiếu, nhất là ở cấp địa phương. Năng lực phõn tớch rủi ro của cỏn bộ cũn yếu kộm.

Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ quản lý chuyờn ngành (phũng phõn tớch, thớ nghiệm...) cũn nghốo nàn, lạc hậu và thiếu nghiờm trọng. Đũi hỏi nhiều vốn để đầu tư.

Mới cú khoảng 50% số tiờu chuẩn chất lượng của ta đỏp ứng tiờu chuẩn quốc tế, số cũn lại đều thấp hơn. Trong thời gian tới phải đẩy mạnh cụng tỏc này.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cuốn sách "Việt Nam – WTO, những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp" dưới dạng hỏi - đáp. ppt (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)