Những điều chỉnh chớnh sỏch chủ yếu trong quỏ trỡnh gia nhập và thực hiện cỏc cam

Một phần của tài liệu Tài liệu Cuốn sách "Việt Nam – WTO, những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp" dưới dạng hỏi - đáp. ppt (Trang 106 - 111)

III. TÁC DỤNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC

3. Những điều chỉnh chớnh sỏch chủ yếu trong quỏ trỡnh gia nhập và thực hiện cỏc cam

trong quỏ trỡnh gia nhập và thực hiện cỏc cam kết WTO

Một động lực chung khiến cỏc nền kinh tế đang phỏt triển, đặc biệt là cỏc nền kinh tế nhỏ, tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế, cụ thể hơn và gia nhập WTO là để phỏt triển kinh tế trong nước. Thế nhưng, khi gia nhập WTO, nhiều chớnh sỏch và thể chế trong nước liờn quan đến thương mại hàng hoỏ và dịch vụ, quyền sở hữu trớ tuệ, cỏc tiờu chuẩn, cỏc yờu cầu về vệ sinh dịch tễ, về mua sắm chớnh phủ, cũng như chế độ thuế quan, cỏc quy định hải quan, chớnh sỏch giỏ cả… của đa số cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt là cỏc nước chuyển đổi, hoặc là khỏc với cỏc quy định của WTO, hoặc là chưa cú. Vỡ thế, trước khi tăng cường hội nhập, cỏc chớnh phủ cần cú những điều chỉnh chớnh sỏch và thể chế nhất định, để tạo cho cỏc doanh nghiệp cú thể cạnh tranh được trờn thị trường khu vực và quốc tế.

Cỏc thành viờn mới của WTO đó đưa ra cỏc cam kết đối với hầu hết cỏc hiệp định của tổ chức này, bao gồm cỏc cam kết về thuế quan, phi thuế quan, về tự do hoỏ thương mại dịch vụ, về định giỏ hải quan, nguồn gốc xuất xứ, chế độ tự vệ, trợ cấp, về TBT, SPS, TRIMs và TRIPs. Bờn cạnh đú,

WTO đó yờu cầu cỏc thành viờn này phải tiến hành cải cỏch hệ thống luật phỏp, tư nhõn hoỏ, tự do hoỏ giỏ cả và cải cỏch chớnh sỏch kinh tế vĩ

mụ, chớnh sỏch đầu tư và chuyển dịch cơ cấu, để

tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Thực tế cho thấy rằng, cỏc thành viờn mới đó tiến hành những cải cỏch chớnh sỏch theo những đũi hỏi núi trờn của WTO ngay từ khi bắt đầu quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập.

Tuỳ theo tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội cụ thể trong nước, cỏc thành viờn mới đó ỏp dụng tốc độ cải cỏch khỏc nhau. Những nền kinh tế cú quy mụ nhỏ, chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung bao cấp, quyết tõm chuyển đổi nhanh chúng sang nền kinh tế thị trường và tăng cường hội nhập khu vực và quốc tế, như Cộng hoà Cưrơgưxtan, Grudia, Extụnia thường tiến hành cải cỏch nhanh trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là ngoại thương. Nhưng đối với một vài nền kinh tế khỏc, quy mụ nền kinh tế lớn hơn, cú mức độ hội nhập sõu hơn vào nền kinh tế thế giới, như ấcuađo, Panama, ễman, Bungari, hoặc những nền kinh tế thiếu sự ổn định chớnh trị như Anbani, Croatia, Maxờđụnia, thỡ tốc độ cải cỏch từ từ là phự hợp hơn cả.

Đối với ba nền kinh tế Trung Á gồm Cộng hoà Cưrơgưxtan, Grudia, Ácmờnia, về tốc độ, cỏc định hướng và biện phỏp cải cỏch cú nhiều điểm tương

đồng, song Cộng hoà Cưrơgưxtan đó tăng cường cải cỏch đỳng thời gian đàm phỏn gia nhập WTO nờn đó cú quỏ trỡnh đàm phỏn ngắn nhất, trong khi đú Ácmờnia lại quan tõm nhiều hơn đến ổn định trong nước trước khi mở cửa ra bờn ngoài và đó quan tõm nhiều hơn đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Bungari và Anbani là những nền kinh tế cú quỏ trỡnh cải cỏch chậm, với những bất ổn chớnh trị cú cỏc nguyờn nhõn trong nước và khu vực tạo nờn. Cũn ễman và ấcuađo là hai nước đó phỏt triển kinh tế thị trường trong nhiều thập kỷ, song trỡnh độ chưa cao, và sự phỏt triển kinh tế lại phụ thuộc nhiều vào bối cảnh khu vực (như ấcuađo) hoặc vào tài nguyờn thiờn nhiờn (như ễman).

Cú thể rỳt ra những vấn đề chung nhất trong điều chỉnh chớnh sỏch kinh tế của cỏc thành viờn mới sau gia nhập WTO như sau :

a) Hoàn thiện hệ thống luật phỏp. Đõy là

hướng cải cỏch quan trọng mà tất cả cỏc thành viờn mới đều đó thực hiện một cỏch tớch cực. Thụng thường, cỏc nền kinh tế này tiến hành rà soỏt lại toàn bộ hệ thống luật phỏp nhằm loại bỏ hoặc sửa đổi những văn bản khụng phự hợp, kể cả Hiến phỏp. Đối với cỏc nền kinh tế chuyển đổi, việc ban hành những luật và văn bản dưới

luật liờn quan là rất quan trọng. Trong số đú phải kể đến Luật Doanh nghiệp, Luật Ngõn hàng, Luật Thương mại, Luật Bảo hiểm, Luật Bảo hiểm y tế, Luật Thế chấp, Luật Thuế cỏ nhõn, Luật về Tiờu chuẩn, Luật Bản quyền, Luật Phỏ sản, Luật Bảo vệ người tiờu dựng... Hoàn thiện hệ thống luật phỏp mang tớnh liờn tục và đũi hỏi cao đối với người thực hiện. Tuy nhiờn, cú một số thành viờn mới đó thực hiện cụng việc này chậm và kộm hiệu quả, do hạn chế về nguồn nhõn lực, cũng như tài chớnh và thiếu sự trợ giỳp kỹ thuật kịp thời từ bờn ngoài.

b) Cải cỏch cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ. Ổn định vĩ mụ là một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo thành cụng của mỗi chương trỡnh tự do hoỏ thương mại. Đối với cỏc nền kinh tế chuyển đổi, cải cỏch chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ thường được bắt đầu bằng việc phỏt hành đồng bản tệ cú tớnh chuyển đổi (đối với cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ) hoặc chuyển đổi đồng bản tệ, chuyển sang chế độ tỉ giỏ hối đoỏi thả nổi hoặc thả nổi cú điều tiết. Tiếp đến là tự do hoỏ tài chớnh, bao gồm cả cải cỏch hệ thống thuế để cõn bằng ngõn sỏch và cải cỏch hệ thống ngõn hàng. Nhiều nước đó tiến hành tự do hoỏ tài khoản vốn ngay từ đầu quỏ trỡnh cải cỏch. Trong điều kiện năng lực và kinh nghiệm

quản lý yếu kộm, biện phỏp này đó làm giảm hiệu quả của cải cỏch tài chớnh, như trường hợp của Cộng hoà Cưrơgưxtan trước khi gia nhập WTO. Một số nước đó khỏ thành cụng trong cải cỏch chớnh sỏch vĩ mụ, đặc biệt trong giai đoạn sau khi gia nhập WTO, như Bungari, Anbani, Grudia, chủ yếu là do thực hiện chớnh sỏch tiền tệ và tài chớnh thắt chặt. Vai trũ tớch cực của chớnh sỏch tiền tệ và tài chớnh thắt chặt đối với sự ổn định kinh tế vĩ mụ trong điều kiện năng lực quản lý yếu kộm cũn được khẳng định thụng qua trường hợp của ấcuađo giai đoạn đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX. Bờn cạnh đú, việc tỡm kiếm nguyờn nhõn dẫn đến cuộc khủng hoảng ở ấcuađo cuối thập kỷ trước đó khẳng định vai trũ quan trọng khụng chỉ của việc lựa chọn cỏc giải phỏp, mà cũn phải ỏp dụng chỳng kịp thời đối với hiệu quả của cải cỏch chớnh sỏch vĩ mụ.

c) Tăng cường cỏc yếu tố thị trường cho nền kinh tế, trước hết là thụng qua tự do hoỏ giỏ cả và tư nhõn hoỏ. Để chuyển sang nền kinh tế thị

trường, cụng việc khỏ quan trọng trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh cải cỏch đối với cỏc nền kinh tế chuyển đổi là tự do hoỏ giỏ cả. Hầu hết giỏ cả hàng hoỏ là do cỏc lực lượng thị trường quy định, cỏc loại trợ cấp giỏ hàng tiờu dựng và cỏc dịch vụ

như trợ cấp thuờ nhà, giao thụng… đó được xoỏ bỏ. Nhà nước chỉ kiểm soỏt giỏ cả của một số mặt hàng thiết yếu trong nhúm hàng lương thực, thực phẩm, như bỏnh mỡ, sữa, hoặc giỏ xăng dầu, phõn bún. Trong hoạt động tư nhõn hoỏ, tuy cỏc biện phỏp được ỏp dụng về cơ bản là tương tự nhau bao gồm cổ phần hoỏ, chuyển thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, liờn doanh, bỏn cho tư nhõn hoặc cho thuờ, song tiến trỡnh này được thực hiện với tốc độ khỏc nhau ở cỏc thành viờn mới của WTO. Đối với những nước nhỏ, như Cộng hoà Cưrơgưxtan, Grudia, quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ được diễn ra nhanh chúng và cho đến năm 2000, về cơ bản đó được hoàn tất, chỉ cũn một vài ngành cú vị trớ chiến lược như cỏc nguồn khoỏng chất, nguồn nước, vựng biển, cỏc di tớch văn hoỏ, lịch sử, cỏc viện nghiờn cứu khoa học và cỏc cơ sở lưu trữ. Ngành điện lực, một ngành kộm hiệu quả và gõy nhiều cản trở nhất cho sự phỏt triển kinh tế ở Grudia đó được tư nhõn hoỏ trong vũng 18 thỏng. Một số nước khỏc, như cỏc nước ở Trung và Nam Âu, hay ấcuađo, tiến hành tư nhõn hoỏ với tốc độ chậm hơn. Vào đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX, khi bắt đầu tăng cường cải cỏch, khu vực nhà nước chỉ cũn chiếm 7,2% GDP ở ấcuađo song cho đến nay, khu vực này vẫn giữ vai trũ quan trọng trong

ngành nụng nghiệp, dầu khớ, điện lực, ngành viễn thụng và vận tải biển. Bungari bắt đầu tiến hành tư nhõn hoỏ từ năm 1993. Đến giữa năm 1995, cú 1.228 doanh nghiệp nhà nước trờn tổng số khoảng 4.500 doanh nghiệp cần được tư nhõn hoỏ đăng ký và chỉ cú 317 doanh nghiệp đó tư nhõn hoỏ xong. Quỏ trỡnh này đó được tăng cường mạnh từ cuối thập kỷ 1990.

d) Cải cỏch cỏc chớnh sỏch liờn quan đến thương mại hàng hoỏ và dịch vụ. Đõy là hướng cải

cỏch chớnh của cỏc nước khi gia nhập WTO và cũng là hướng cải cỏch thành cụng nhất của họ trong thời gian qua. Trong hướng cải cỏch này thường bao gồm chớnh sỏch thuế quan, cả bờn ngoài và nội địa, cỏc chớnh sỏch phi thuế quan, quy định về trị giỏ hải quan, nguồn gốc xuất xứ, chế độ chống bỏn phỏ giỏ, tự vệ và đối khỏng, cỏc quy định về TBT, SPS, TRIMs, TRIPs. Về thuế xuất, nhập khẩu, nhiều nền kinh tế đó xoỏ bỏ thuế xuất khẩu, giảm bớt độ tản mạn và mức thuế nhập khẩu. Bờn cạnh đú, nhiều loại phớ và lệ phớ cũng được xoỏ bỏ hoặc giảm bớt, lệ phớ hải quan hầu như chỉ thu ở mức đủ bự đắp chi phớ thực hiện dịch vụ. Thuế nội địa được ưa chuộng nhất là VAT và thuế tiờu thụ đặc biệt. Ngoài ra, vỡ những lý do đặc biệt, một số nền kinh tế vẫn cũn ỏp dụng

thuế phụ thu, phớ kiểm tra, phớ quỏ cảnh.... Đối với cỏc chớnh sỏch cũn lại liờn quan đến trao đổi hàng hoỏ và dịch vụ, cỏc thành viờn mới đó cải cỏch khỏ nhanh chúng theo cỏc quy định của WTO và hầu như tất cả đều đó hoàn tất, hoặc cam kết thực hiện ngay vào thời điểm gia nhập.

đ) Cải cỏch chớnh sỏch đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tất cả cỏc thành viờn mới của WTO đều quan tõm và thực hiện rất tớch cực việc cải cỏch chớnh sỏch đầu tư, đặc biệt là chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài. Họ đều đó giảm bớt danh mục cỏc lĩnh vực cấm và hạn chế đầu tư nước ngoài, chủ yếu chỉ nhằm đảm bảo an ninh quốc phũng, bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho người tiờu dựng, bảo vệ mụi trường. Việc thành lập cỏc khu mậu dịch tự do, tham gia vào cỏc hiệp định thương mại ưu đói và tự do khu vực đó tạo điều kiện cho cỏc thành viờn mới cú thể đưa ra những ưu đói về thuế quan, cải tiến cỏc dịch vụ liờn quan đến hoạt động của nhà đầu tư. Bờn cạnh đú, nhiều thành viờn đó cú chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu khỏ rừ ràng và được dựa trờn cơ sở lợi thế so sỏnh, như Trung Quốc, Đài Loan, Ácmờnia, Bungari.

e) Xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch cạnh tranh. Cho đến nay, hầu như tất cả cỏc thành viờn

mới của WTO đó ban hành Luật cạnh tranh và ở một số thành viờn cú nền kinh tế thị trường phỏt triển hơn như Đài Loan, đó ban hành cỏc luật liờn quan trong lĩnh vực này, như Luật phỏ sản, Luật sỏp nhập và hợp nhất cụng ty. Quan điểm chung của cỏc thành viờn mới là mong muốn cú được mụi trường cạnh tranh cụng bằng trong nền kinh tế toàn cầu.

g) Cải cỏch hành chớnh, hoàn thiện hệ thống quản lý và chống tham nhũng. Đõy là một hướng

cải cỏch đang và sẽ tiếp tục nhận được sự quan tõm khụng chỉ riờng cỏc thành viờn mới của WTO, mà cả nhiều nước khỏc trờn toàn thế giới. Ở nhiều nước thành viờn mới WTO thuộc Liờn Xụ cũ đó tiến hành cải cỏch hành chớnh và chống tham nhũng thụng qua việc nõng cao hiệu lực của hệ thống luật phỏp, hệ thống toà ỏn, cải cỏch cỏc dịch vụ tài chớnh, dịch vụ cụng và nõng cao năng lực cỏn bộ.

h) Cải cỏch cỏc chớnh sỏch xó hội. Trong quỏ trỡnh cải cỏch chớnh sỏch vừa qua, sự quan tõm của cỏc thành viờn mới đối với vấn đề cải cỏch cỏc chớnh sỏch xó hội, cụ thể là chớnh sỏch tiền lương và giỏo dục, là chưa thớch đỏng và cú phần hơi muộn. Nhiều nước chỉ quan tõm đến vấn đề này từ

cuối những năm 1990, khi cỏc chương trỡnh phỏt triển nhằm giảm đúi nghốo của IMF được tăng cường và Vũng đàm phỏn Thiờn niờn kỷ được khởi xướng trong WTO.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cuốn sách "Việt Nam – WTO, những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp" dưới dạng hỏi - đáp. ppt (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)