0
Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

TRUNG TÂM ĐẦU NÃO

Một phần của tài liệu ÔN THI CUỐI KỲ MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ (Trang 28 -31 )

mục đích chiến lược.

- Cho phép cán bộ điều hành cao cấp trực tiếp thực hiện các thay đổi lớn. hạn chế vc lặp lẫn các hoạt động giữa các chi nhánh đơn vị khác nhau.

- giảm chi phí nhân viên cấp dưới làm sai or ko hiệu quả.

- đảm bảo tính nhất quán khi làm vc với các chủ thể khác như quan chức chính phủ, nhân viên, nhà cung cấp, ng tiêu dùng và công chúng.

quyết định.

- khuyến khích cán bộ quản lý cấp thấp có ý tưởng sáng tạo.

- tạo động lực cho nhân viên cấp dưới làm vc tốt.

- cho phép phản ứng nhanh và linh hoạt với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường.

- cho pép giám đốc chi nhánh or công ty con quyền tự chịu trách nhiệm về hoạt động của đơn vị mình.

Nhược

- Không khuyến khích ý tưởng của các nhân viên ở cấp dưới.

- không tạo động lực cho nhân viên cấp dưới do chỉ phải làm những vc đc bảo làm.

- luồng thông tin từ trên xuống nên hạn chế những sáng tạo từ dưới lên.

- có thể có rủi ro cho tổ chức nếu cấp dưới có nhiều quyết định sai lầm. - hạn chế vc phân phối chéo giữa các đơn vị và khai thác đc các lợi ích chiến lược.

- các công ty con sẽ ưu tiên các dự án và hoạt động riêng của mình với mức cái giá phải trả của hoạt động toàn cầu hay hoạt động chung.

* Một hãng có sử dụng cả hai nguyên tắc trên không, vì sao?

Có vì tùy trường hợp công ty chọn nên tập trung quản lý hay nên phân cấp quản lý cụ thể:

- Trong trường hợp nên tập trung quản lý:

Các cơ sở (chi nhánh) cùng mua một yếu tố đầu vào.

Công ty mẹ muốn kiểm soát và phân phối tài chính giữa các cơ sở.

Khi công ty muốn thống nhất văn hóa tổ chức và quản lý trên phạm vi toàn cầu.

- Trường hợp nên phân cấp quản lý: Khi môi trường kinh doanh của các quốc gia thay đổi nhanh chóng và công ty cần có sự phản ứng linh hoạt .

Hiện nay, có nhiều công ty sử dụng kết hợp cả hai cơ chế quản lý này. Công ty có thể tập trung quản lý ở thị trường nhất định nhưng lại phân cấp ra quyết định ở thị trường khác.

Đề 9:

Câu 1: phân tích lý thuyết của lợi thế cạnh tranh quốc gia? Phân tích lợi thế cạnh tranh của ngành da giày?

*Lý thuyết của lợi thế cạnh tranh quốc gia:

Lý thuyết của lợi thế cạnh tranh quốc gia do Micheal Porter đưa ra vào những năm 1990. Mục đích của lý thuyết này là giải thích tại sao 1 số quốc gia lại có đc vị trí dẫn đầu trog vc sản

CƠ HỘI Chiến lược, cơ cấu và mức độ cạh tranh of ngành

Điều kiện các yếu tố sản xuất

Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan

đk về cầu

chính phủ

xuất 1 số sản phẩm, hay nói các khác đi tại sao lại có những quốc gia có lợi thế cạnh tranh về 1 số sp.

Theo lý thuyết này, lợi thế cạnh tranh quốc gia được thể hiện ở sự liên kết của 4 nhóm yếu tố. Mối liên kết của 4 nhóm này tạo thành mô hình kim cương. Các nhóm yếu tố đó bao gồm: - Điều kiện các yếu tố sản xuất: sự phong phú dồi dào của yếu tố sản xuất có vai trò nhất định đv lợi thế cạnh tranh quốc gia, các quốc gia có lợi hơn khi sản xuất và XK các sp use nhiều yếu tố đầu vào mà quốc gia đó có nhiều.

- đk về cầu: tốc độ tăng nhu cầu thị trường sẽ buộc các doanh nghiệp liên tục đổi mới và cải tiến, tạo sức ép giảm giá, nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng cường khả năng cạnh tranh.

- các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan: ngành hỗ trợ là chất xúc tác chuyển tải thông tin và đổi mới từ doanh nghiệp khác, đẩy nhanh tốc độ mới toàn bộ nền kinh tế.

- chiến lược, cơ cấu và mức độ cạh tranh of ngành: mục tiêu, chiến lược & cách tổ chức DN đối phó vs sự cạnh tranh trog nc & quốc tế góp phần quyết định khả năng cạnh tranh of DN. Các yếu tố này tđộng qua lại lẫn nhau và hình thành nên khả năng cạnh tranh quốc gia. Ngoài ra còn 2 ytố khác là chính phủ và cơ hội. đây là 2 ytố có thể tđộng đến 4 ytố cơ bản trên.

- Điều kiện các yếu tố sản xuất: ngành giày da nói chung và giày dép nói riêng của VN use pần lớn nguyên liệu, máy móc, thiết bị và công nghệ từ bên ngoài… và Trung Quốc là 1 trog những nc XK những thứ này sang VN. Chính vì vậy, nhìn chung, về đk này, VN ko có lợi thế cạnh tranh so với TQ.

Một phần của tài liệu ÔN THI CUỐI KỲ MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ (Trang 28 -31 )

×