Bên cạnh đó, cùng với việc thịtrường xuất khẩu được rộng mở, hàng hóa của Việt Nam ngày càng vươn rộng ra thị trường quốc tế, thì nguy cơ phải đối mặt vớ

Một phần của tài liệu ôn thi cuối kỳ môn kinh doanh quốc tế (Trang 49 - 51)

những vụ kiện chống bán phá giá của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam cũng càng tăng lên. Theo thống kê, từ năm 1994 - 2005, các doanh nghiệp Việt Nam đã phải đối phó với 25 vụ kiện chống bán phá giá của các nước. Điển hình là những vụ kiện chống bán phá giá của Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu liên quan đến mặt hàng cá da trơn, mặt hàng tôm, xe đạp, giày, mũ da...

Tóm lại, toàn cầu hóa kinh tế là xu hướng phát triển khách quan, mang tính quyluật trong quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hóa kinh tế đang luật trong quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hóa kinh tế đang tác động sâu sắc đến nền kinh tế của tất cả các quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những cơ hội phát triển to lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng cũng đặt các doanh nghiệp trước những thách thức, khó khăn không nhỏ. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhận thức thật đầy đủ và sâu sắc để có những giải pháp phù hợp nhằm tận dụng được những cơ hội, vượt qua thách thức, biến những thách thức thành cơ hội để phát triển, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh, đứng vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Câu 3: Phân tích môi trường chính trị- pháp luật ảnh hưởng đến hoạt độngkinh doanh quốc tế như thế nào? kinh doanh quốc tế như thế nào?

Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường quốc tế phải đối mặt với vô sốnhững yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của mình. Trong những yếu tố đó chính trị những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của mình. Trong những yếu tố đó chính trị và luật pháp là hai vấn đề đáng quan tâm . Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc phần lớn vào doanh nghiệp có am hiểu các chính sách, các luật lệ của nước sở tại hay không. Cho dù doanh nghiệp đóng ở đâu cũng bị ảnh hưởng của hệ thống luật pháp và các chính sách của chính phủ nước đó.

1.Ảnh hưởng môi trường luật pháp quốc tế đến doanh nghiệp

Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnhthổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó. + Sự bình ổn: Chúng ta sẽ xem xét sự bình ổn trong các yếu tố xung đột chính trị, ngoại giao của thể chế luật pháp. Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thể tạo điều

kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh và ngược lại các thể chế không ổn định,xảy ra xung đột sẽ tác động xấu tới hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó. xảy ra xung đột sẽ tác động xấu tới hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó. + Chính sách thuế: Chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các thuế tiêu thụ, thuế thu nhập... sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp

.

+ Các đạo luật liên quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp,luật lao động, luật chốngđộc quyền, chống bán phá giá ... độc quyền, chống bán phá giá ...

+ Chính sách: Các chính sách của nhà nước sẽ có ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nócó thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp. Như các chính sách có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp. Như các chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, thuế, các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng

Pháp luật tác động đến doanh nghiệp theo hai hướng:

-Tạo ra môi trường bình đẳng cho doanh nghiệp hoạt động ,bảo vệ doanh nghiệpkhi các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật ,có thể có ưu đãi với một số loại hình khi các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật ,có thể có ưu đãi với một số loại hình doanh nghiệp nhất định

-Hạn chế nhất định đối với các doanh nghiệp như là hạn chế về mặt hàng , quy môkinh doanh ,các loại thuế… kinh doanh ,các loại thuế…

Mỗi một nước có hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh trực tiếp hoặc gián tiếpcác hoạt động kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp.Luật pháp quốc tê đòi hỏi các hoạt động kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp.Luật pháp quốc tê đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm vững luật pháp các nước có đối tác tham gia,luật pháp các nước có liên quan và những quy định quốc tế mang tính pháp lý và điều chỉnh các hoạt động của mình cho phù hợp với những thay đổi về luật của mỗi nước - Sự thay đổi thường xuyên của pháp luật

Nếu luật pháp giữ mãi không đổi, các nhà làm luật sẽ nhanh chóng bị thất nghiệp.Vì vậy, luôn có những luật mới ra đời, có những thay đổi trong luật cũ và những Vì vậy, luôn có những luật mới ra đời, có những thay đổi trong luật cũ và những văn bản dưới luật giải thích mới cho luật hiện hành. Những thay đổi này có thể gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp.

Những luật mới thường đưa ra những trở ngại và thách thức mới. Những nhà kinhdoanh quốc tế luôn phải sẵn sàng đối phó với những thử thách mới, cơ hội mới khi doanh quốc tế luôn phải sẵn sàng đối phó với những thử thách mới, cơ hội mới khi

có luật mới ban hành cùng với những thay đổi thường xuyên và nhanh chóngtrong các tiêu chuẩn về kinh tế - xã hội, và các tiêu chuẩn về pháp luật. Một thị trong các tiêu chuẩn về kinh tế - xã hội, và các tiêu chuẩn về pháp luật. Một thị trường đã bị đóng có thể đột nhiên được mở cửa v.v… do sự thay đổi của luật pháp.

Một phần của tài liệu ôn thi cuối kỳ môn kinh doanh quốc tế (Trang 49 - 51)