- Trong nhưng năm vừa qua xớ nghiệp đó phỏt triển một cỏch đều đặn và bền vững,lợi nhuận tăng đờu theo cỏc năm,đời sống cỏn bộ và cụng nhõn viờn đó được
3. Nâng cao trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể cá nhân ngời lao động
lao động
Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật, lao động trong ngành xây dựng có nhiều điểm khác so với các ngành khác nh điều kiện lao động năng nhọc và có tính lu động cao, các quá trình lao động trong xây dựng rất phức tạp và khó tổ chức chặt chẽ nh các dây chuyền sản xuất trong các nhà máy công nghiệp, các phơng án tổ chức lao động luôn
mang sắc thái cá biệt, địa bàn hàng hóa rộng lớn v.v... xuất phát từ đó, việc quản lý lao động trong xây dựng càng cần phải đợc quan tâm thỏa đáng.
Trình độ kỹ thuật, cấp bậc tay nghề của ngời lao động tạo cho doanh nghiệp có đợc một khả năng cạnh tranh xác định, vì vậy doanh nghiệp phải quan tâm đầu t đúng mức vào việc nâng cao năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên của doanh nghiệp. Trong sản xuất kinh doanh máy móc rất quan trọng nhng nó vẫn cần đến sự điều khiển của con ngời mới có thể hoạt động đợc. Doanh nghiệp cần phải quan tâm đầu t vào công tác đào tạo, cử ngời đi học thờng xuyên để tiếp cận cái mới, trẻ hóa đội ngũ, coi đây là một trong những điều kiện quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Lực lợng lao động (về chất lợng và số lợng) phải phù hợp với trình độ phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp cần chú trọng công tác tuyển dụng lao động và tổ chức phân công sử dụng lao động một cách khoa học, thực hiện bồi dỡng cho ngời lao động cả về mặt vật chất, tinh thần và năng lực làm việc, coi đó là những hoạt động thiết thực làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Lao động là nhân tố có tính chất quyết định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy phát triển đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể, cá nhân ngời lao động phải đợc xem là một nội dung không thể thiếu nếu muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
Để có đợc một đội ngũ lao động lành nghề có kiến thức, có kinh nghiệm, ham học hỏi, có nỗ lực, có nhiệt tình cao trong công việc thì Xí nghiệp phải thờng xuyên tạo điều kiện cho ngời lao động nâng cao trình độ, đa ra những ý kiến đóng góp, kích thích tinh thần sáng tạo và tinh thần tích cực trong công việc bằng các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần nhằm làm cho ngời lao động thoả mãn gắn bó với doanh nghiệp, thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động.
Đặc biệt, đối với đội ngũ cán bộ quản trị, cán bộ làm công tác đấu thầu và cán bộ điều hành dự án cần phải trang bị và trang bị lại những kiến thức kinh doanh hiện
đại, tạo điều kiện cho các cán bộ này tham gia vào các khoá đào tạo bồi dỡng, học hỏi kinh nghiệm của các nớc phát triển. Việc có đợc kiến thức, kinh nghiệm tiên tiến là cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực nh vốn, nhân sự, công nghệ,...cũng nh làm chủ đợc các yếu tố bên ngoài nh thị trờng, hạn chế những lãng phí, tổn thất do không hiểu biết gây ra.
Về công tác quản trị lao động, Xí nghiệp phải hình thành nên cơ cấu lao động tối u, phải bảo đảm đủ việc làm trên cơ sở phân công và bố trí lao động hợp lý sao cho phù hợp với năng lực, sở trờng và nguyện vọng của mỗi ngời. Trớc khi phân công bố trí hoặc đề bạt cán bộ đều phải qua kiểm tra trình độ tay nghề. Khi giao việc cần phải xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và trách nhiệm. Khi tuyển chọn lao động cần phải thận trọng do nhu cầu sản xuất của Xí nghiệp không ổn định nhằm tiết kiệm chi phí lao động, tăng năng suất lao động, số lợng và chất lợng lao động phù hợp với nhu cầu về lao động, đáp ứng sản xuất, bảo đảm chất lợng sản phẩm để tăng khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng của Xí nghiệp. Yêu cầu ngời đợc tuyển chọn phải là ngời có trình độ chuyên môn cần thiết, có sức khoẻ, có thể làm việc đạt năng suất lao động cao, hiệu suất công tác tốt, có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc, với Xí nghiệp.
Bên cạnh xây dựng một cơ cấu lao động tối u Xí nghiệp phải xác định định mức lao động cụ thể cho từng công việc, từng cấp, bậc thợ, vừa có căn cứ kỹ thuật, vừa phù hợp với điều kiện lao động cụ thể của Xí nghiệp. Trên cơ sở định mức lao động Xí nghiệp có thể thấy từng lao động có hiệu quả hay không để có đợc hình thức khuyến khích những lao động hoàn thành và vợt định mức, hạn chế những lao động không đạt định mức nhằm nâng cao năng suất lao động.
Phải tạo động lực cho tập thể và cá nhân ngời lao động sẽ kích thích cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Cần phân phối lợi nhuận thoả đáng, đảm bảo công bằng, hợp lý, thởng phạt nghiêm minh. Đặc biệt cần có chế độ đãi ngộ thoả đáng đối với những nhân viên giỏi, trình độ tay nghề cao hoặc có thành tích, sáng kiến trong công việc,...khi đó sẽ tạo ra đợc một tinh thần làm việc tích cực trong Xí nghiệp.
Cần thiết lập một hệ thống thông tin nội bộ thu thập những ý kiến đóng góp, phê bình của ngời lao động, để qua đó , lãnh đạo Xí nghiệp có thể thấy đợc những mâu thuẫn phát sinh và sẽ có những biện pháp giải quyết kịp thời, tránh tình trạng xảy ra những việc không có lợi cho Xí nghiệp.
Việc thực hiện giải pháp này sẽ tạo điều kiện cho Xí nghiệp có một tập thể đội ngũ những ngời lao động đoàn kết, có năng lực, nhiệt tình trong công việc, qua đó mới thực hiện đợc các giải pháp khác thành công. Tuy nhiên, việc thực hiện giải pháp này không phải là dễ dàng, trớc hết đòi hỏi các cán bộ cấp cao của Xí nghiệp phải có phẩm chất tốt và có năng lực thì mới có thể xây dựng một tập thể đoàn kết, làm việc có hiệu quả nhằm hoàn thành các mục tiêu của Xí nghiệp một cách vững trắc và ổn định.
4-Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ngày nay, chất lợng sản phẩm đã trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng của các doanh nghiệp trên thị trờng. Chất lợng sản phẩm càng cao tức là mức độ thỏa mãn nhu cầu càng cao, dẫn tới đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, làm tăng khả năng thắng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, mức sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao, tức là nhu cầu có khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng tăng lên thì sự cạnh tranh bằng giá cả đã và sẽ có xu hớng nhờng vị trí cho sự cạnh tranh bằng chất lợng.
Chất lợng sản phẩm là tập hợp các thuộc tính của sản phẩm trong điều kiện nhất định về kinh tế kỹ thuật. Chất lợng là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện ở nhiều mặt khác nhau về tính cơ, lý, hóa theo các chỉ tiêu quy định, hình dáng, màu sắc hấp dẫn. Với mỗi loại sản phẩm khác nhau thì chỉ tiêu chất lợng là khác nhau, tuy nhiên vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải luôn luôn giữ vững và không ngừng nâng cao chất l- ợng sản phẩm. Đó là điều kiện không thể thiếu nếu doanh nghiệp muốn giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh. Nói một cách khác, chất lợng sản phẩm là vấn đề sống
còn đối với doanh nghiệp. Khi chất lợng không còn đợc đảm bảo, không thỏa mãn nhu cầu khách hàng thì ngay lập tức khách hàng sẽ rời bỏ doanh nghiệp .
Nâng cao chất lợng sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc tăng khả năng cạnh tranh, thể hiện trên các giác độ sau đây:
- Chất lợng sản phẩm tăng lên sẽ thu hút đợc khách hàng, tăng khối lợng hàng hóa tiêu thụ, tăng uy tín của sản phẩm, mở rộng đợc thị trờng, từ đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, đảm bảo hoàn thành các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
- Nâng cao chất lợng sản phẩm có nghĩa là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm.
Giá cả sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà ngời bán hay doanh nghiệp bán dự định có thể nhận đợc từ ngời mua thông qua việc trao đổi hàng hóa đó trên thị trờng. Giá cả của sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu bao gồm:
- Các yếu tố kiểm soát đợc: Chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí lu động và chi phí yểm trợ xúc tiến bán hàng.
- Các yếu tố không kiểm soát đợc: Quan hệ cung cầu, cờng độ cạnh tranh trên thị trờng, chính sách điều tiết thị trờng của Nhà nớc...
Giá cả đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua các chính sách định giá bán sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng. Một doanh nghiệp có thể có các chính sách định giá sau đây: